văn hóa
Văn hóa dòng họ xưa và nay, Đẹp và chưa đẹp (Phần II)
Tinh thần gia tộc đã được gìn giữ và nuôi dưỡng trong đạo lý gia đình, để mỗi cá nhân phải làm người trọn đạo hiếu với cha mẹ và tổ tiên, tròn phận sự với con cái; làm gạch nối giữa các thế hệ, gìn giữ và trao chuyển liên tục các giá trị vĩnh hằng của đạo đức làm người.
Văn hóa dòng họ xưa và nay, Đẹp và chưa đẹp (Phần I)
Mùa Xuân, trong sự giao hòa của vũ trụ và trong niềm vui đoàn tụ với gia đình gia tộc, cùng suy ngẫm về văn hóa dòng họ tâm hồn ta như được lắng lại trong cảm xúc của một con người có căn cước giống nòi bằng những sợi dây chằng chịt, khăng khít.
Văn hóa sinh thái, nhân văn và hệ thống tự nhiên, con người, xã hội
Nhận thức đúng đắn mối quan hệ hữu cơ giữa con người và tự nhiên, xác định một cách có ý thức tích cực các hoạt động thực tiễn của con người phù hợp với các quy luật của tự nhiên, đó là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề sinh thái, môi trường sinh thái nhân văn (xã hội) toàn cầu đang trong thực trạng báo động, kêu cứu.
Đánh thức du lịch Lai Châu
Lai Châu từ lâu trở thành điểm đến yêu thích của dân du lịch, nếu một lần tới đây hẳn du khách sẽ nhớ mãi, con người, thiên nhiên nơi đây bởi không khí trong lành, cảnh sắc tuyệt đẹp, núi rừng hùng vĩ cùng nét văn hoá của 20 dân tộc anh em, phong tục bản địa toát lên vẻ đẹp của sự chất phác, nhiệt tình, thân thiện, cởi mở.
Văn hóa kinh doanh tạo sức mạnh mềm cho doanh nghiệp
Đánh giá cao vai trò quan trọng của văn hóa kinh doanh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từng nhiều lần nhấn mạnh: “Việt Nam giàu và mạnh phải có các doanh nghiệp giàu và mạnh. Việt Nam cũng chỉ phát triển bền vững và văn minh khi doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh theo hướng bền vững và văn minh. Văn hoá kinh doanh tạo nên sức mạnh mềm của doanh nghiệp; đồng thời, góp phần xây đắp hình ảnh, vị thế quốc gia, dân tộc trên trường quốc tế”.
Ăn cỗ lấy phần
Đôi khi phải sống rất lâu, phải chờ ông bà bố mẹ chết đi, phải thành bại trong đời, chúng ta mới thấy hết tấm lòng mênh mông, sâu thẳm của các đấng sinh thành.
Nét đẹp văn hóa trong các phong tục ngày Tết của người Thái Nghệ An
Những ngày cuối năm nhiều tất bật, bận rộn, không chỉ người Kinh mà còn có một số các dân tộc ít người khác cũng đang rộn ràng đón Tết Nguyên đán, trong đó có dân tộc Thái của vùng núi Tây và Tây Bắc Nghệ An với những nét vô cùng độc đáo về văn hóa và ẩm thực.
Tết “cấm rừng” – nét đẹp văn hóa của đồng bào HMông
Tết Cấm rừng là một trong những ngày tết cổ truyền của người Mông được tổ chức vào ngày mồng 2 tháng Hai hàng năm để tỏ lòng biết ơn những gì rừng đem lại cho cuộc sống con người, để bày tỏ tấm lòng thành kính với thiên nhiên, và cũng là để nhắc nhở người Mông tránh xa những gì gây hại cho thiên nhiên, cho con người.
Nâng cao văn hóa pháp luật cho các chủ doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế, đồng thời cũng là chủ thể văn hóa. Trong môi trường pháp luật, doanh nghiệp bộc lộ ra là chủ thể của văn hóa pháp luật.
Văn hóa dòng họ xưa và nay, Đẹp và chưa đẹp (Phần II)
Tinh thần gia tộc đã được gìn giữ và nuôi dưỡng trong đạo lý gia đình, để mỗi cá nhân phải làm người trọn đạo hiếu với cha mẹ và tổ tiên, tròn phận sự với con cái; làm gạch nối giữa các thế hệ, gìn giữ và trao chuyển liên tục các giá trị vĩnh hằng của đạo đức làm người.
Văn hóa dòng họ xưa và nay, Đẹp và chưa đẹp (Phần I)
Tết đến Xuân về, trong sự giao hòa của vũ trụ và trong niềm vui đoàn tụ với gia đình gia tộc, cùng suy ngẫm về văn hóa dòng họ tâm hồn ta như được lắng lại trong cảm xúc của một con người có căn cước giống nòi bằng những sợi dây chằng chịt, khăng khít.
Tại sao gọi người Trung Quốc là “Tàu”
Một số người nghĩ đơn giản rằng sở dĩ ta gọi người Trung Quốc là “Tàu” bởi vì họ sang ta bằng “tàu”! Từ nguyên học đâu có dễ dàng và ngộ nghĩnh như thế.
Bộ VHTT&DL công nhận “Lễ hội đua thuyền trên sông Nhật Lệ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia”
Bộ Văn hóa Thông tin và Du lịch đã ban hành Quyết định về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trong đó, lễ hội đua thuyền trên sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Công nhận 23 bảo vật quốc gia
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25/12/2021 công nhận 23 bảo vật quốc gia (đợt 10, năm 2021).
Lạng Sơn: Người “giữ hồn” Tết cổ truyền xứ Lạng
Mặc dù đã ở cái tuổi 76 được nghỉ ngơi, vui đùa bên con cháu nhưng nghệ nhân Hoàng Choóng thôn Khòn Phổ, xã Mai Pha, TP.Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn vẫn miệt mài nặn những đầu sư tử mèo, gà đất lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của xứ Lạng mỗi khi mùa xuân về.
Văn hóa sinh thái, nhân văn và hệ thống tự nhiên, con người, xã hội
Cơ sở tự nhiên - xã hội của sự hình thành văn hóa sinh thái - nhân văn là phương thức sản xuất xã hội, năng lực tư duy, nhận thức của con người và hoạt động thực tiễn của nó.
UNESCO xét duyệt hồ sơ Xòe Thái qua phiên họp online
Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Đạo Cương cùng đại diện 4 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La và Yên Bái vừa họp xét hồ sơ Xòe Thái trình UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại điểm cầu Bộ VH-TT-DL.
Vinh danh 10 doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam
Trong khuôn khổ Diễn đàn “Văn hóa với doanh nghiệp “ năm 2021 do Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức triển khai cuộc vận động xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Trung ương đoàn và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chiều 5/12, Ban tổ chức diễn đàn đã vinh danh 10 doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam.
Kỳ quan nhân tạo "siêu cây" năng lượng mặt trời
Những khu vườn bên Vịnh (Gardens by the Bay) được mệnh danh là kỳ quan nhân tạo, là kiệt tác của Singapore. Nổi bật nhất là khu vườn Bay South với 18 cây đèn năng lượng mặt trời (Supertree) được kết hợp giữa vẻ đẹp thiên nhiên, công nghệ và nghệ thuật.