phục hồi
Nghị quyết 128/NQ-CP: Quảng Ninh phục hồi kinh tế, thích ứng với dịch
Năm 2022, tỉnh Quảng Ninh chọn chủ đề năm là “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; giữ vững đà tăng trưởng; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, quyết tâm thực hiện mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP cả năm 2022 trên 10% và thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng tương ứng với tăng trưởng GRDP.
Giảm thuế giá trị gia tăng sẽ giúp kích cầu tiêu dùng
Theo các chuyên gia kinh tế, với đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% sẽ thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng góp phần phục hồi kinh tế sau dịch bệnh nhưng phải có giải pháp để đảm bảo người tiêu dùng được hưởng lợi từ chính sách giảm thuế này.
Yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế Italy năm 2022
Theo đánh giá mới nhất của các nhà kinh tế, đà phục hồi của kinh tế Italy (I-ta-li-a) sau đại dịch COVID-19 có khả năng bị đe dọa trong năm 2022 do giá cả tăng, đặc biệt là giá nhiên liệu.
Vàng chưa có yếu tố hỗ trợ phục hồi
Cùng xu hướng với thế giới, giá vàng trong nước biến động thất thường trong tuần giao dịch đầu tiên của năm mới 2022 và hiện chưa có yếu tố hỗ trợ rõ ràng cho đà phục hồi trong tuần tới.
Kết nối nguồn nhân lực qua thị trường online phục hồi doanh nghiệp
Hiện nay, sự tác động của số hóa, công nghệ và cả dịch bệnh đã làm thay đổi cuộc sống toàn xã hội. Điều này, đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần có hệ sinh thái cho thị trường lao động trực tuyến (online) để doanh nghiệp kết nối nguồn nhân lực, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Ngành du lịch đủ nội lực để phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 trong hơn 2 năm qua, tuy nhiên, ngành du lịch vẫn được đánh giá sẽ phục hồi nhanh chóng, trở thành một trong những mũi nhọn giúp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn sau dịch.
Không để kinh tế Việt Nam lỡ nhịp phục hồi với thế giới
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, trường hợp không thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2021-2025 của nước ta có thể chỉ đạt 5,4%/năm.
Thừa Thiên – Huế: Thêm nhiều chính sách ưu đãi, thu hút lao động vào doanh nghiệp
Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 kéo dài, nhiều doanh nghiệp của Thừa Thiên – Huế sau khi trở lại hoạt động trong trạng thái bình thường mới phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng. Để sớm phục hồi sản xuất vừa thích ứng an toàn, các doanh nghiệp phải nỗ lực triển khai nhiều chính sách để vượt khó.
Indonesia đặt mục tiêu đón 1,8-3,6 triệu du khách quốc tế năm 2022
Bộ Du lịch và Kinh tế Sáng tạo Indonesia (In-đô-nê-xi-a) đặt mục tiêu đón 1,8 -3,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế trong năm 2022, trong đó tập trung vào du lịch “chất lượng và bền vững” trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Việt Nam: Chặn suy giảm, phục hồi nguồn lợi thủy sản
Nguồn lợi thủy sản của nước ta đang có sự suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Việc bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản nhằm phục hồi nguồn lợi thủy sản là yêu cầu cấp thiết để không ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và bền vững của ngành. Bước vào giai đoạn mới, phát triển thủy sản bền vững và có trách nhiệm cũng là xu hướng tất yếu.
TP.HCM: Doanh nghiệp xoay xở thưởng Tết giữ chân lao động
Dù vừa phải ứng phó với dịch COVID-19, đầu tư chi phí thực hiện sản xuất "3 tại chỗ" trong thời gian giãn cách xã hội, nỗ lực nâng cao hiệu suất kinh doanh để về đích cuối năm 2021, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong cân đối chi phí sản xuất, kiểm soát dịch bệnh trong nhà máy và lợi nhuận trong thời gian phục hồi. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xoay xở giữ chân người lao động từ thưởng trong dịp Tết Nguyên đán 2022 sắp tới.
Hải Phòng: Giúp doanh nghiệp phục hồi, phát triển
Ngày 15/12 tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Microsoft Việt Nam tổ chức hội thảo, tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện - Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển trong trạng thái bình thường mới”.
Tôm nuôi đang có nhiều cơ hội phục hồi
Tại hội nghị trực tuyến “Giải pháp phát triển nuôi tôm tháng cuối năm 2021 và năm 2022” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 10/12, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, thị trường xuất khẩu tôm đang có nhiều thuận lợi. Giá tôm có xu hướng tăng cao là yếu tố quan trọng để tôm Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm tận dụng tốt cơ hội nhanh chóng phục hồi sau đợt giãn cách xã hội kéo dài.
Sản lượng công nghiệp Đức phục hồi trong tháng 10/2021
Văn phòng Thống kê liên bang Đức Destatis ngày 7/12 công bố số liệu cho thấy sản lượng công nghiệp của nước này trong tháng 10/2021 đã tăng sau hai tháng sụt giảm. Thông tin này mang đến niềm hy vọng sau một loạt chỉ số kinh tế ảm đạm do thiếu hụt nguyên liệu thô làm giá cả tăng cao.
Nền tảng phục hồi và phát triển bền vững kinh tế Việt Nam
Chiều 5/12, tại Hà Nội, Diễn đàn văn hóa với doanh nghiệp năm 2021 đã diễn ra với chủ đề “Tiếp biến văn hóa - Nền tảng phục hồi và phát triển bền vững kinh tế.
Doanh nghiệp mong sớm có hỗ trợ lãi suất trực tiếp để hồi phục sản xuất
Trước khó khăn chồng chất bởi dịch COVID-19; đặc biệt là dòng tiền cạn kiệt, cộng đồng doanh nghiệp tha thiết mong muốn Chính phủ sớm có hỗ trợ lãi suất trực tiếp (4%/năm) và nới điều kiện vay để doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Thái Lan bơm thêm tiền để thúc đẩy kinh tế phục hồi nhanh
Hà Nội (TTXVN 4/12): Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Arkhom Termpittayapaisith cho biết Chính phủ Thái Lan sẽ bơm khoảng 1.000 tỷ baht (29,5 tỷ USD) vào nền kinh tế trong năm tới để chống lại những biến động mà biến thể Omicron có thể gây ra.
Kinh tế từng bước phục hồi, tạo đà cho tăng trưởng năm 2022
Với những điểm sáng về sản xuất, đầu tư và thương mại quốc tế trong 11 tháng năm 2021, phản ánh nền kinh tế đang từng bước phục hồi. Dự báo kinh tế quý IV/2021 tăng từ 2 - 3% so với cùng kỳ năm 2020 và GDP cả năm tăng từ 1,6 - 2,1%. Đây là cơ sở quan trọng, tạo đà tăng trưởng cao trong thời gian tới.
Hỗ trợ vốn buôn bán nhỏ tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Do dịch covid, nhiều người bán hàng rong, buôn bán nhỏ ở vỉa hè, chợ cóc bị kiệt sức và không có vốn khởi động lại công việc kinh doanh của mình.