mua sắm
Người Việt bùng nổ mua sắm online mỗi ngày
Thương mại điện tử đã thúc đẩy chi tiêu không dùng tiền mặt, điều đó cho thấy người tiêu dùng Việt đang ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online.
Gần 50 triệu người Việt mua sắm online đứng đầu khu vực Đông Nam Á
Theo số liệu thống kê, Việt Nam có hơn 41% dân số tương đương với gần 50 triệu người mua sắm online, tỷ lệ này được cho là cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
“Chạy nước rút” mua sắm cho mùa sale cuối năm
Cuộc đua mua sắm cuối năm bắt đầu diễn ra rầm rộ trên khắp các nền tảng từ offline đến online. Ứng dụng tích điểm “nhập cuộc” giúp việc săn sale hời hơn bao giờ hết.
Chỉ số giá tiêu dùng quý 1/2023 ước tăng khoảng 4,2% - 4,3%
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong quý I/2023, thị trường hàng hóa tương đối ổn định. Nhu cầu tiêu dùng đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng may mặc, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình giảm nhiều trong tháng 2 và tháng 3, do người dân chủ yếu tập trung mua sắm các mặt hàng này trong giai đoạn trước Tết.
Mỹ: Doanh thu bán lẻ giảm mạnh mùa mua sắm cuối năm
Lạm phát đã thay đổi thói quen mua sắm của người Mỹ dịp cuối năm. Người Mỹ đang chi tiêu nhiều hơn tại các cửa hàng tạp hoá, cơ sở chăm sóc sức khoẻ, nhà hàng và quán bar. Tuy nhiên, chi tiêu cho xe cộ, nội thất, hàng điện tử, quần áo đều giảm.
TP.HCM: Hiệu quả chương trình bình ổn thị trường góp phần kiềm chế lạm phát
Sáng ngày 21/10, Sở Công Thương TP.HCM tổ chức hội thảo Thực tiễn 20 năm và giải pháp nâng cao hiệu quả Chương trình bình ổn thị trường. Với 2 doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên tham gia Chương trình bình ổn giá từ Tết Nhâm Ngọ 2002, đến nay TP.HCM có 69 doanh nghiệp tham gia chương trình này. Tổng doanh thu của Chương trình năm 2022 ước đạt gần 22.400 tỷ đồng, giá các mặt hàng bình ổn thấp hơn giá thị trường từ 5-10%.
Người Việt mua sắm online nhiều nhất khu vực ASEAN
Theo báo cáo của DPD Group - dịch vụ chuyển phát bưu kiện quốc tế cho thấy, Việt Nam vượt trội về lượng đơn hàng mua trực tuyến với trung bình 104 lần/người/năm. Trong khi đó, con số trung bình của người Singapore mua khoảng 52 đơn, Philippines 58 đơn, Thái Lan 75 đơn mỗi năm...
Giá cả trước và sau Tết: Luôn ổn định
Ngày 4/2 (tức ngày mùng 4 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài Chính) cho biết, hầu hết các chợ truyền thống, siêu thị đều đã mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm Tết của người dân. Nhiều cửa hàng nhỏ cũng dần mở cửa để bán "lấy ngày" đầu năm.
Cục Quản lý giá: Nhu cầu mua sắm ngày mùng 3 Tết chưa nhiều
Ngày 3/2 (tức mùng 3 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, trên cả nước, một số siêu thị mở cửa trở lại như Big C, Saigon Co.opMart, Aeon, MM Mega Market…Bên cạnh đó tiểu thương tại một số chợ lớn cũng bắt đầu bán hàng trở lại, chủ yếu tập trung vào mặt hàng rau, củ, quả, thực phẩm tươi sống.
Tp. Hồ Chí Minh: Sức mua hàng hóa tăng gấp hai, ba lần trong ngày cận Tết
Ngày 30/1 (tức 28 tháng Chạp), ghi nhận tại thị trường Tp. Hồ Chí Minh cho thấy, người dân tấp nập mua sắm hàng hóa thiết yếu phục của gia đình trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Đặc biệt, nhiều người dân tập trung mua sắm những nhóm ngành hàng Tết, nên đẩy sức mua tăng gấp hai, ba lần so với thời điểm đầu tháng 1/2022.
Đắk Lắk: Hơn 270 tỷ đồng bình ổn giá hàng hóa Tết
Những ngày gần Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022, thị trường bán lẻ tại tỉnh Đắk Lắk đã sôi động, với lượng cung hàng hóa dồi dào phục vụ người dân mua sắm. Những chậu hoa, cây cảnh... cũng đã được đưa ra thị trường, mang không khí Xuân về khắp nơi.
Hà Nội: Người dân Thủ đô ưa chuộng hàng Việt trong dịp Tết
Chỉ còn chưa đầy 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, người dân đã bắt đầu rục rịch mua sắm hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng bánh mứt kẹo.
Doanh nghiệp giao nhận dự báo đơn hàng Tết 2022 tăng cao
Trước bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường, nhất là sự xuất hiện của biến chủng Omicron, nhiều đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giao nhận, chuyển phát nhanh... dự báo người tiêu dùng sẽ tiếp tục duy trì thói quen mua sắm trực truyến (online). Đồng thời, nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe và biện pháp phòng chống dịch bệnh, hầu hết gia đình sẽ có kế hoạch mua sắm Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 sớm, cũng như theo xu hướng giãn cách xã hội.
Nhà bán lẻ tung chính sách bình ổn giá mùa cao điểm mua sắm Tết
Chỉ còn khoảng một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nên vào thời điểm này, nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh, bán lẻ... xác định là giai đoạn cao điểm để bán buôn hàng hóa Tết. Do đó, ngay từ những ngày đầu tháng 1/2022, hàng hóa phục vụ thị trường Tết đã được hầu hết đơn vị phân phối, bán lẻ đẩy mạnh ra thị trường với cam kết chung tay bình ổn giá, đón đầu cơ hội mua sắm của người tiêu dùng.
An Giang: Hơn 1.340 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết
Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu của mua sắm người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương tỉnh An Giang vừa ban hành kế hoạch chuẩn bị nguồn hàng tham gia bình ổn thị trường từ ngày 1/12/2021 đến 7/2/2022.
Giá hàng hóa tăng khiến nhiều người Mỹ thay đổi cách mua sắm thực phẩm
Giá hàng tạp hóa cao hơn đang gây áp lực lên ngân sách mua hàng tạp hóa của nhiều người Mỹ và buộc họ phải thay đổi cách mua sắm thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu.
Hàn Quốc: Hoạt động mua sắm trực tuyến đạt mức cao kỷ lục
Trong tháng 10/2021, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Hàn Quốc đạt mức cao kỷ lục do nhu cầu gia tăng đối với dịch vụ giao đồ ăn và hàng điện tử do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Nhu cầu mua sắm ngày Thứ Bảy cho Doanh nghiệp nhỏ phục hồi trở lại
Cuộc khảo sát doanh nghiệp nhỏ của kênh CNBC và Momentive mới đây cho thấy chỉ hơn 1/3 người Mỹ (34%) có kế hoạch mua sắm vào Thứ Bảy dành cho Doanh nghiệp nhỏ, tăng so với năm ngoái. Điều này cho thấy sự phục hồi so với năm 2020, nhưng vẫn thấp hơn đáng kể so với những năm trước đại dịch.
Người dân Australia dự kiến chi tiêu nhiều trong ngày lễ mua sắm Black Friday
Cuối tuần này, người dân Australia trên cả nước dự kiến sẽ tập trung tại các cửa hàng trực tiếp và mua hàng trực tuyến để tham gia một trong những ngày lễ mua sắm lớn nhất và được mong đợi từ lâu ở nước này, Black Friday.