du lịch Thanh Hóa
Du lịch Thanh Hóa bùng nổ, vượt chỉ tiêu đề ra
Chỉ trong vòng 8 tháng đầu năm 2024, tổng doanh thu du lịch của tỉnh Thanh Hóa đã hoàn thành và vượt kế hoạch đề ra. Đây được xem là bước tiến quan trọng để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà.
Hàng nghìn du khách đổ về Thanh Hóa trong dịp nghỉ Lễ 2/9
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, tỉnh Thanh Hóa đón gần 400 nghìn du khách đổ về tham quan và nghỉ dưỡng, tận hưởng không khí trong lành sau những ngày làm việc căng thẳng.
Đi du lịch ở Thanh Hóa trong Kỳ nghỉ Lễ 2/9 du khách cần lưu ý gì?
Kỳ nghỉ lễ 2/9 là thời gian để người dân trong cả nước nghỉ ngơi, dành thời gian để đi du lịch sau những chuỗi ngày làm việc vất vả. Để thuận tiện cho chuyến đi bổ ích, người dân cần lưu ý lựa chọn cho mình những điểm đến phù hợp và hấp dẫn.
Thanh Hóa: Để du lịch phát triển tương xứng với tiềm năng
Với những lợi thế về vị trí, khí hậu, cảnh quan, đến văn hóa, ẩm thực… Thanh Hóa hội tụ đầy đủ tiềm năng để trở thành khu vực du lịch trọng điểm của quốc gia. Đặc biệt là du lịch sinh thái, tuy nhiên, đến nay tiềm năng đó vẫn còn bỏ ngỏ.
Ngỡ ngàng miền biên viễn xứ Thanh
Con đường vào bản giờ đã được bê tông hóa, những ngôi nhà liêu siêu giờ đây đã được dựng lại chắc chắn, gắn số… Không chỉ có vậy, những hủ tục lạc hậu cũng đã được thay đổi bằng nếp sống văn minh, lành mạnh.
Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tạo sức hút du khách trong và ngoài nước
Huyện Bá Thước có tiềm năng rất lớn về du lịch, nhưng chưa được khai thác, phát huy hiệu quả. Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng đã là điểm đến hấp dẫn không chỉ du khách trong nước mà cả du khách quốc tế.
Qua miền Di sản thế giới - nhịp cầu kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai
Những cung đường ta đi qua hay những nơi đã từng đặt chân tới, tất cả đều được cất giữ trong ngăn kéo của ký ức. Những nơi đó là bức tranh đẹp hay những gam màu sáng tối của cuộc sống mưu sinh. Tất cả đều được tô vẽ, vun đắp nên từ những giá trị của quá khứ.
Độc đáo Lễ hội Phủ Vàng năm 2024 tạo sức hút du khách
Lễ hội Phủ Vàng năm 2024 được tổ chức theo thông lệ và kéo dài trong 3 ngày với nhiều nghi thức truyền thống và các trò diễn dân gian đặc sắc, thu hút đông đảo du khách về tham dự.
Bài cuối: Để dòng chảy lịch sử phát triển tương xứng với tiềm năng
Sông Mã - dòng chảy hội tụ các yếu tố lịch sử, văn hóa thi ca, là thế mạnh để phát triển du lịch, góp phần đưa xứ Thanh thành nơi du lịch trọng điểm của cả nước. Tuy nhiên, sau 10 năm đi vào khai thác, Tour du lịch sông nước vẫn nằm lại ở dạng “tiềm năng”.
Bài 2: Thế mạnh để khai thác và phát triển du lịch
Trải qua hàng nghìn năm, sông Mã vẫn giữ cho mình một nét đẹp rất riêng, vừa mạnh mẽ vừa sâu lắng. Sông chảy đến đâu cũng tạo nên phong cảnh đẹp và nhiều danh lam thắng tích, là điều kiện để khai thác, phát triển du lịch.
Khai hội phiên chợ vùng cao năm 2024 gắn văn hóa với phát triển du lịch
Lễ hội vùng cao được tổ chức thường niên nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào thiểu số trong tỉnh Thanh Hóa. Qua đó góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Về Phố Cát viếng thăm đề thờ Mẫu Liễu Hạnh
Tọa lạc trên một đỉnh núi ở phố Cát thuộc thị trấn Vân Du (huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa) với một quần thể hệ thống đền núi, hang động, suối, thác, nổi tiếng, Đền Phố Cát, nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm điến không thể bỏ qua của du khách.
Thanh Hóa đón hơn 700 nghìn lượt khách du lịch trong 2 tháng đầu năm 2024
Chỉ trong vòng 2 tháng đầu năm 2024, số lượng khách du lịch tại tỉnh Thanh Hóa liên tục tăng cao. Đây là điều kiện thuận lợi để tỉnh này hiện thực hóa mục tiêu đón 13,8 triệu khách, đạt doanh thu 32.387 tỷ đồng.
Xúc tiến, hợp tác phát triển du lịch giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Điện Biên
Trong khuôn khổ Tuần Văn Hóa, Du lịch Điện Biên – Thanh Hóa năm 2024, lãnh đạo hai địa phương đã tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Điện Biên tại Thanh Hóa. Qua đó, tăng cường sự kết nối, liên kết, hợp tác phát triển giữa 2 tỉnh Điện Biên và Thanh Hóa
Du lịch tâm linh xứ Thanh thu hút du khách mỗi độ tết đến xuân về
Thanh Hóa là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử tâm linh và danh thắng, là cơ sở để đất xứ Thanh trở thành điểm tham quan, chiêm bái của du khách thập phương mỗi độ tết đến xuân về.
Xây dựng Thanh Hóa thành nơi du lịch trọng điểm của cả nước: Thành Nhà Hồ - giá trị du lịch văn hóa của xứ Thanh
Trải qua hơn 600 năm tồn tại với bao biến cố của lịch sử, Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới và là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Thanh Hóa.
Xây dựng Thanh Hóa thành nơi du lịch trọng điểm của cả nước: Hải Tiến – bãi biển hoang sơ, mộc mạc níu chân du khách
Nếu Sầm Sơn được xem là TP của lễ hội, thì bãi biển Hải Tiến (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) lại mang trong mình vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc, tạo cảm giác thư thái, thoải mái cho du khách mỗi khi đến đây trải nghiệm, để “thả hồn” theo những đợt sóng vỗ quay về thời buổi sơ khai
Thanh Hóa liên kết, hợp tác phát triển du lịch năm 2023
Sáng 15/6, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị liên kết, hợp tác phát triển du lịch, kết nối tour, tuyến giữa tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh, thành phố năm 2023.
Lễ hội tình yêu Hòn Trống Mái - điểm kết nối tình yêu và du lịch
Hòn Trống Mái là danh thắng thuộc Cụm Di tích lịch sử văn hóa danh thắng Quốc gia núi Trường Lệ TP. Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hóa). Đây được xem là sản phẩm du lịch, độc đáo, hấp dẫn du khách mỗi khi đặt chân đến Sầm Sơn.