du lịch sinh thái
Việt Nam nâng tầm du lịch từ kết hợp giữa sản phẩm du lịch mới và truyền thống
Việt Nam sẽ phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch mới, độc đáo đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch trong nước và quốc tế, bên cạnh các dòng sản phẩm du lịch truyền thống chủ đạo. Đến năm 2030, đón 35 triệu lượt khách quốc tế, tốc độ tăng trưởng từ 13-15%/năm; đón 160 triệu lượt khách nội địa, tốc độ tăng trưởng khách nội địa từ 4-5%/năm.
Nông dân làm giàu từ việc đưa khách đi thăm vườn, thả lưới
Với vị trí thuận lợi cách thành phố Hội An chỉ 5km, người dân làng Trà Nhiêu (huyện Duy Xuyên) đã phát triển du lịch sinh thái cộng đồng. Bằng cách đưa du khách trải nghiệm cuộc sống hàng ngày: thăm vườn cây, thả lưới bắt cá, thưởng thức món ăn địa phương... đã tạo nên sức hút lớn, giúp người dân tăng thu nhập.
Hạ tầng giao thông và kinh tế xanh: Cốt lõi trong quy hoạch bền vững của Đắk Lắk
Lấy TP. Buôn Ma Thuột là một cực phát triển của vùng, quy hoạch tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021-2030 xác định phát triển kinh tế - xã hội sẽ dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn cùng hạ tầng giao thông bài bản.
Đẩy mạnh mở rộng kết nối phát triển du lịch cộng đồng
Với lợi thế tài nguyên thiên nhiên, giàu đa dạng sinh học rừng, khí hậu thuận lợi, bản sắc văn hóa riêng, huyện Đông Giang (Quảng Nam) có các yếu tố để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
Phát triển Hội An trở thành khu đô thị sinh thái, văn hóa, du lịch bền vững
Sáng ngày 22/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị để nghe thành phố Hội An báo cáo thông qua Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hội An đến năm 2035, tầm nhìn 2050.
Krông Ana nỗ lực đẩy mạnh giá trị các sản phẩm OCOP đặc trưng
Sở hữu những lợi thế về mặt nông nghiệp, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) đang tìm cách tối ưu giá trị chuỗi sản phẩm OCOP địa phương, từng bước giới thiệu ra thị trường những đặc trưng về sản phẩm của mình.
Du lịch Thái Nguyên lan tỏa giá trị đón du khách phương Nam
Với nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, độc đáo cùng với các giá trị văn hoá đặc sắc hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách một hành trình trải nghiệm trọn vẹn với đầy đủ sắc màu về vùng đất và con người Thái Nguyên; Hiện nay các doanh nghiệp du lịch Thái Nguyên đã xây dựng nhiều hành trình trải nghiệm Thái Nguyên từ 1 đến 3 ngày để phục vụ du khách từ các tỉnh, thành phía Nam.
Bắc Ninh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Là vùng đất văn hiến, miền quê của các di sản văn hóa, với các làng nghề truyền thống nổi tiếng, Bắc Ninh đã và đang nỗ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ưu tiên phát triển du lịch sinh thái làng nghề, du lịch trải nghiệm lịch sử và thời gian, gắn với giá trị văn hóa con người Bắc Ninh - Kinh Bắc.
Năm 2024 – thời điểm cho du lịch Đắk Lắk 'cất cánh' tăng trưởng bứt phá
Sở hữu tiềm năng mạnh mẽ về thiên nhiên và văn hóa… ngành du lịch Đắk Lắk năm 2024 được tin tưởng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn khi thai thác tốt tiềm lực về chính sách, con người và công nghệ.
Nghiên cứu nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang
Bài viết "Nghiên cứu nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang" do TS. Nguyễn Thị Dung, Ths. Phạm Thị Thanh Lê, Ths. Phạm Thị Phượng Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang thực hiện.
Danh thắng Bạch Mã: “Cú hích” đánh thức lợi thế, tiềm năng
Vườn Quốc gia Bạch Mã (VQGBM) là nơi sở hữu đa dạng các loại tài nguyên thiên nhiên, cũng là nguồn lực sẵn có, tạo đà phát triển các loại hình du lịch sinh thái. Tuy nhiên, để vừa khai thác được tiềm năng du lịch, vừa bảo vệ được sự đa dạng sinh học và phát triển kinh tế - xã hội cho vùng, cần có những chiến lược khoa học, hợp lý.
Khai thác tiềm năng sẵn có để phát triển du lịch vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Với những giá trị về sinh thái, văn hóa giúp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ sở hữu “kho báu” về tài nguyên để phát triển du lịch. Tuy nhiên, việc khai thác những tiềm năng sẵn có để phát triển du lịch vẫn chưa được nhiều.
Lợi ích lớn khi phát triển du lịch gắn liền với nông nghiệp
Sự kết hợp giữa du lịch và nông nghiệp mang lại những trải nghiệm độc đáo và đem lại lợi ích lâu dài, đồng thời góp phần phát triển ngành nghề nông thôn bằng các sản phẩm OCOP.
Thành phố Yên Bái lên đô thị loại II
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1039/QĐ-TTg công nhận thành phố Yên Bái là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Yên Bái.
Hà Tĩnh "giàu" tiềm năng phát triển du lịch sinh thái
Theo nhận định của các chuyên gia tại talkshow “Du lịch Nông nghiệp - sức bật mới cho ngành Du lịch tỉnh Hà Tĩnh”, dù mang tiềm năng du lịch lớn, có sẵn nguồn khách nhưng du lịch tỉnh Hà Tĩnh vẫn chưa tạo ra được trải nghiệm độc đáo để thu thêm nguồn lợi từ du khách.
Độc đáo mô hình du lịch sinh thái của nhóm dược sĩ trẻ
Mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng kết hợp quảng bá, trải nghiệm du lịch phục hồi tại xã An Toàn (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) đang là phương hướng giúp các dược sĩ trẻ, giàu tình yêu đối với thiên nhiên gặt hái nhiều thành công ngoài mong đợi.
Nông nghiệp du lịch sinh thái song hành và bền vững trong nâng cao giá trị trà Thái Nguyên
Thái Nguyên hiện có gần 20 HTX làm nông, lâm nghiệp kết hợp du lịch sinh thái. Sự kết hợp này không chỉ giúp các HTX nâng cao hiệu quả, gia tăng thu nhập cho thành viên mà còn góp phần vào quá trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao thương hiệu cây chè và trà Thái Nguyên.
Trung Quốc mở Tour du lịch tới Việt Nam: Cơ hội du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp của Cần Thơ
Huyện Phong Ðiền có hơn 8.500ha vườn cây ăn trái, chiếm đến 1/3 diện tích vườn cây ăn trái của TP Cần Thơ, Phong Ðiền cũng nổi tiếng với nhiều trái cây đặc sản. Lợi thế này giúp du lịch Phong Ðiền phát triển nhanh du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp.
Cộng đồng tham gia du lịch xanh – du lịch sinh thái để bảo vệ môi trường
Du lịch xanh, du lịch sinh thái là xu thế tất yếu và cần có sự tham gia của Nhà nước, doanh nghiệp cũng như cộng đồng người dân, du khách. Cùng với những hành động ở tầm vĩ mô như các chính sách khuyến khích, đầu tư chuyển đổi mô hình hay giải pháp năng lượng sạch, thì bất cứ ai cũng có thể góp phần phát triển du lịch xanh từ chính thói quen tiêu dùng và các hoạt động du lịch thông thường.