đồng bằng sông cửu long
Đồng bằng sông Cửu Long: Xây dựng cảng nước sâu là đòi hỏi cấp thiết có tính chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội
Đại biểu Nguyễn Duy Thanh, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau đã chia sẻ về vấn đề cần xây dựng cảng nước sâu tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV.
Tăng cường thu hút đầu tư nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nông nghiệp được xem là nền tảng của nền kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của vùng. Các thế mạnh của vùng về lúa gạo, thủy sản, trái cây đã khẳng định được vị thế trên thị trường thế giới.
Đồng bằng sông Cửu Long cần được đầu tư dự án lớn để chống biến đổi khí hậu
Hiện Đồng bằng sông Cửu Long chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, do đó, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, vùng cần được đầu tư những dự án lớn để ứng phó với sạt lở, sụt lún, ngập mặn, hạn hán.
Khởi công trung tâm chế biến và phân phối thực phẩm lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long
Khu công nghiệp VSIP Cần Thơ được quy hoạch trên tổng diện tích 900 ha, với mục tiêu trở thành trung tâm chế biến và phân phối thực phẩm lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long, tạo việc làm cho 20.000 - 30.000 lao động.
Giải pháp nào giúp đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh?
Mặc dù chiềm 95% sản lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước,... nhưng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang tụt hậu so với các vùng nông nghiệp trọng điểm khác.
Tìm giải pháp khắc phục sạt lở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Từ năm 2016 đến nay, các tỉnh/thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL) đã xuất hiện 779 điểm sạt lở với tổng chiều dài 1.134 km (bờ sông: 666 điểm/744 km; bờ biển: 113 điểm/390 km). Để phát triển bền vững, các địa phương trong vùng phải làm tốt công tác quy hoạch, rà soát kỹ thực tế, phát huy thế mạnh của thiên nhiên, phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, hóa giải những hạn chế, bất cập, không thuận thiên…
Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra tình hình sạt lở tại đồng bằng sông Cửu Long
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương chủ động hỗ trợ ổn định đời sống cho các hộ dân khu vực đang bị sạt lở, di dời ngay các hộ dân ở khu vực nguy cơ cao xảy ra sạt lở.
Hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Ngày 21/7/2023, tại TP. Cần Thơ, UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hội nghị công bố kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023 và giai đoạn 2024 - 2025.
Sản lượng lúa thu hoạch đạt 12,63 triệu tấn, tăng 3,5% so với cùng kỳ
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lũy kế đến trung tuần tháng 4, cả nước gieo cấy được gần 3.463,7 nghìn ha lúa, thu hoạch đạt 1.847,7 nghìn ha, tăng 2,1% với năng suất bình quân đạt 68,4 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha; sản lượng thu hoạch đạt 12,63 triệu tấn, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệu quả từ mô hình sản xuất "lúa - tôm" ở Đồng bằng sông Cửu Long
Các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được thiên nhiên ưu ái với hệ sinh thái ngọt, mặn, lợ đan xen và đất đai màu mỡ nên các mô hình phát triển kinh tế cũng khá đa dạng. Trong đó, mô hình sản xuất lúa - tôm (một vụ lúa và một vụ tôm) trên cùng diện tích đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.
8 tỉnh Tây Bắc mở rộng xúc tiến hợp tác, quảng bá du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long
Mới đây, tại Cần Thơ, nhóm hợp tác 8 tỉnh "Tây Bắc mở rộng" đã tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch. Đây là dịp để các nhà đầu tư tìm hiểu cơ hội, hợp tác đầu tư trong lĩnh vực du lịch. Hoạt động này nằm trong sự kiện “Tuần Du lịch Văn hóa Tây Bắc năm 2023”, diễn ra từ ngày 08/4 - 11/4/2023.
Sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp để tăng giá trị ngành lúa gạo Việt Nam
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam khẳng định: “Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” sẽ chuyển đổi căn bản hệ thống sản xuất lúa của vùng gắn với việc chuyển đổi tư duy sản xuất của nông dân về nông nghiệp nói chung và lúa gạo nói riêng, qua đó chuyển từ sản xuất lúa chất lượng cao nâng lên trình độ cao hơn mà ở đó gia tăng giá trị lúa gạo và phát triển bền vững.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục gia tăng, dự báo đạt mức cao nhất đầu tuần tới
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long được dự báo sẽ đạt mức cao nhất vào đầu tuần tới, sau đó có xu thế giảm dần và tăng lại vào cuối tuần. Do đó, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và sinh hoạt.
Khơi thông điểm nghẽn tạo động lực tăng trưởng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Theo các chuyên gia, chủ động nâng chất lượng liên kết, tích hợp để phát triển bền vững sẽ tạo động lực, đưa kinh tế-xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bứt phá.
Giải pháp nào để phát triển bền vững cây lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa gạo chính của cả nước, tuy nhiên hiện nay vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, cần có sự chuyển đổi để thích ứng và phát triển.
Số lượng sản phẩm OCOP tăng nhanh nhưng chưa bền vững
Tại Diễn đàn "Kết nối tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022", các chuyên gia cho rằng, thời gian qua, số lượng sản phẩm OCOP tăng nhanh nhưng chưa bền vững, chưa tập trung vào các sản phẩm có lợi thế.
Tiềm năng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long
"Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KN ĐMST) hoàn hảo hiếm có, thể hiện rõ nét đặc trưng kinh tế của vùng. Đặc biệt, vùng tập trung nhiều doanh nghiệp, tập đoàn liên quan đến các thế mạnh của vùng; các viện/trường tập trung phát triển nông nghiệp sinh học và ĐMST".
TECHFEST Mekong 2022 - Khát vọng vùng đất Chín Rồng
Ngày hội khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Vùng ĐBSCL - TECHFEST Mekong 2022 với chủ đề “Khát vọng vùng đất Chín Rồng” dưới sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ được tổ chức tại Vườn ươm Công nghệ Công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc vào ngày 19-20/10/2022.
Đồng bằng sông Cửu Long: Muốn tăng trưởng xanh bền vững, phải giải quyết vấn nạn môi trường
Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 55% diện tích đất trồng trọt, 71% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước. Vùng ven biển và bờ biển toàn khu vực dài hơn 700km, bằng 23% bờ biển cả nước. Có 360.000 km2 vùng biển và thềm lục địa đặc quyền kinh tế. Bởi vậy, một số chuyên gia kinh tế hàng đầu của Việt Nam và thế giới thừa nhận và khẳng định: Đây là một trong những đồng bằng rộng lớn nhất, phì nhiêu nhất không chỉ của Việt Nam mà còn của cả Đông Nam Á và thế giới. Trên thực tế, đồng bằng sông Cửu Long đang trở thành vùng trọng điểm quốc gia về sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, phát triển kinh tế biển, du lịch sinh thái cảnh quan sông nước.