công nghệ cao
Ứng dụng của máy bay không người lái trong nông nghiệp
Máy bay nông nghiệp không người lái có thể giúp theo dõi tất cả các hoạt động từ việc sử dụng nước, phân tích đất gieo trồng và theo dõi nhiệt độ cây trồng, qua đó tăng năng suất và hiệu quả giám sát, quản lý.
Nghệ An: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp
Nghệ An hiện đã có 25 doanh nghiệp và 29 hợp tác xã chủ động ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực nông nghiệp. Đến thời điểm này, toàn tỉnh có hơn 26.500ha ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Định hướng trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của cả nước
Đề án 04-ĐA/TU của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2020-2025 đặt mục tiêu giá trị sản xuất và thu nhập trên đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2025 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2021; tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2025 chiếm trên 50% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Cùng với đó, đến năm 2025, 100% diện tích đất quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao được thu hồi để triển khai thực hiện.
Bến Tre mở rộng diện tích nuôi tôm biển ứng dụng công nghệ cao
Tỉnh Bến Tre đang chú trọng đến việc mở rộng diện tích nuôi tôm biển ứng dụng công nghệ cao nhằm phát triển ngành tôm trở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, thích ứng với biến đổi khí hậu và môi trường sinh thái trong thời gian tới.
6 ngành Công nghiệp hỗ trợ là đòn bẩy giúp Việt Nam cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu
Để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam đã lựa chọn 6 ngành ưu tiên phát triển Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) gồm: dệt may, da giày, điện tử, ô tô, cơ khí và công nghệ cao.
Hướng tới hàm lượng công nghệ cao trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
Công nghiệp hỗ trợ đã và đang góp phần tăng cường sự liên kết trong chuỗi cung ứng của các ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế như dệt may, da giày, điện tử, nông nghiệp, thủy sản… Tuy nhiên, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn bộc lộ những tồn tại, hạn chế như về quy mô, kinh nghiệm, năng lực, thị phần, thương hiệu…
Việt Nam: Mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng châu Á
Việt Nam đang trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng châu Á, là điểm đến mới của hàng loạt doanh nghiệp cần đa dạng hoá chuỗi cung ứng. Nhiều tập đoàn đa quốc gia tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn. Đáng chú ý trong đó ngày càng có nhiều tập đoàn công nghệ cao.
Long An: Phát triển ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số ngành nông nghiệp
Nhằm góp phần nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho nông dân, tỉnh Long An đặt ra nhiều mục tiêu quan trọng tại chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025.
Sẽ có trên 20% sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2025
Ngành nông nghiệp sẽ phát triển và làm chủ một số công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp, ứng dụng có hiệu quả vào hoạt động sản xuất. Góp phần thúc đẩy tốc độ tăng năng suất lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt bình quân từ 7% - 8%/năm.
TP. Hồ Chí Minh cam kết tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghệ cao
Tại hội nghị “Xúc tiến Đầu tư vào Khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh” (SHTP) ngày 27/6, Ban quản lý Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh cam kết đảm bảo công khai minh bạch và cạnh tranh cho các doanh nghiệp khi đầu tư vào Khu Công nghệ cao của thành phố.
Đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học, đảm bảo lương thực và thực phẩm
Trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện một số doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ dân mạnh dạn thay đổi tư duy, chuyển đổi từ chăn nuôi truyền thống sang hướng công nghệ cao, an toàn sinh học, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững.
Dám nghĩ, dám làm, Sơn La giờ là vựa trái cây lớn nhất miền Bắc
Là tỉnh vùng cao và từng là vựa ngô của miền Bắc khiến cho cuộc sống của nông dân bấp bênh, nhưng giờ đây Sơn La đã thay da đổi thịt trở thành vựa nông sản lớn nhất miền Bắc với rất nhiều loại trái cây nhờ thay đổi tư duy, dám nghĩ, dám làm.
Long An chú trọng phát triển đa dạng các loại hình công nghiệp hỗ trợ
Tỉnh Long An ưu tiên thu hút đầu tư công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp tiên tiến, công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ; đồng thời phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
Nam Định mở rộng cửa đón các nhà đầu tư lớn, công nghệ cao
Lãnh đạo tỉnh Nam Định đã chủ động gặp gỡ, làm việc với Đại sứ quán các nước và các doanh nghiệp, tập đoàn lớn có tiềm lực để giới thiệu các tiềm năng, thế mạnh, các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh để thu hút các nhà đầu tư lớn, có tiềm năng.
Xây dựng vùng sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao Mộc Châu
Cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu rất thích hợp cho cây chè phát triển. Là cây trồng lâu đời, trải qua những thăng trầm, nhưng chè Mộc Châu vẫn giữ được vị thế và ngày càng phát triển, góp phần quan trọng đời sống của người dân.
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cho lợi nhuận tăng gấp từ 2-3 lần
Nhiều nông dân tỉnh Bến Tre đã mạnh dạn ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, nhất là ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật mới trong trồng trọt, chăn nuôi. Qua đó, mang lại hiệu quả thiết thực, giúp lợi nhuận tăng gấp từ 2-3 lần so với áp dụng sản xuất theo kiểu truyền thống.
Thanh Hóa: Làm giàu nhờ ứng dụng công nghệ cao vào trồng dưa an toàn
Bằng sự chăm chỉ và chịu khó trong sản xuất, anh Nguyễn Văn Nam, xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện thành công mô hình ứng dụng công nghệ cao vào trồng các loại dưa an toàn để vươn lên làm giàu ngày tại quê hương. Mô hình này đang cho hiệu quả kinh tế cao với thu nhập 3 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho 12 lao động với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/người/tháng.
Đưa ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau an toàn
Để mở rộng tiêu thụ rau an toàn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội sẽ phối hợp với các doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ rau an toàn cho nông dân. Bên cạnh đó, Sở cũng phối hợp với các địa phương, hợp tác xã đưa công nghệ cao vào sản xuất rau nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng các loại rau của Hà Nội đáp ứng đòi hỏi của thị trường.
Việt Nam tập trung phát triển hệ thống sản xuất rong biển
Thông qua các chương trình du lịch mới, rong biển Việt Nam sẽ được quảng bá rộng rãi đến người tiêu dùng trong nước và quốc tế, tìm kiếm vị trí vững chắc trên thị trường.