chính sách kinh tế
Giai đoạn 2021-2030, Việt Nam phấn đấu đạt tăng trưởng GDP bình quân cả nước khoảng 7%
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 90/NQ-CP ngày 16/6/2023 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
TP.HCM sẽ hỗ trợ để doanh nghiệp chuyển đổi xanh
Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM vừa tổ chức tọa đàm “Cơ chế đặc thù- Cơ hội để doanh nghiệp phát triển cùng Thành phố”. TP.HCM mong cộng đồng doanh nghiệp sẽ tham gia cùng với TP.HCM cụ thể hóa việc thực hiện nội dung của các Nghị quyết. Theo lãnh đạo TP.HCM, ới đây tiếp tục nghiên cứu triển khai chiến lược, lộ trình và đặc biệt là phần chính sách cho chuyển đổi xanh. Thành phố sẽ hỗ trợ để doanh nghiệp chuyển đổi xanh.
Dấu ấn trên bức tranh kinh tế Việt Nam quý 1/2023
Tổng cục Thống kê cho biết, GDP quý 1/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý 1/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
Những chính sách kinh tế - xã hội mới có hiệu lực từ tháng 3/2023
Kể từ tháng 3/2023, nhiều chính sách mới liên quan đến hoạt động kinh tế - xã hội sẽ có hiệu lực...
Những chính sách kinh tế mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 1/2023
Từ ngày 01/1/2023, một số chính sách liên quan đến kinh tế như tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm chủ động phát triển sản phẩm; Hải Phòng giảm 50% phí hạ tầng cảng biển; Quy định mới về lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở áp dụng trong năm 2023... sẽ có hiệu lực thi hành.
Gánh nặng nợ công có thể gây bất ổn cho nền kinh tế Việt Nam trong thập niên tới
Thông tin trên được đưa ra tại Diễn đàn Chính sách Tài khoá và Phát triển Việt Nam năm 2022 với chủ đề “Thách thức chính sách kinh tế vĩ mô hậu-Covid” Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ) do phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức.
Đặt chính sách xã hội ngang tầm với chính sách kinh tế
Đây là đề xuất đáng chú ý tại cuộc họp Ban Chỉ đạo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, sáng 2/11, dưới dự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Nhiều chính sách tài chính mới có hiệu lực từ tháng 11/2022
Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách mới về tài chính, tiền lương có hiệu lực như: Cán bộ, công chức, viên chức bảo hiểm được tăng lương; quản lý ngoại hối đối với vay và trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp, kinh phí bồi thường, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...
Cải đạo, có hỗ trợ cải thiện kinh tế trong vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số?
Bài viết giới thiệu về xu hướng chuyển đổi niềm tin tôn giáo, và phân tích ảnh hưởng của nó tới sự ổn định về dân di cư tự do và phát triển kinh tế trong đồng bào Dân tộc thiểu số. Quan hệ giữa tôn giáo và hành vi di cư tự do đã được Đảng và Nhà Nước ta sớm chú ý. Hầu hết, dân di cư tự do tập trung và vùng đồng bào người H’mông được tổ chức Tin lành thu nạp tín đồ. Từ Nghị quyết số 22/NQ-CP của Chính phủ về ổn định dân di cư tự do trên địa bàn các tỉnh biên giới như hỗ trợ phát triển mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp, nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đứng trước thách thức về việc hỗ trợ người dân tiếp tục tham gia sinh hoạt tôn giáo, và định cư trên địa bàn mới trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, bài viết đầu tiên đưa ra một số cơ sở lý thuyết về quan hệ giữa tôn giáo và hành vi kinh tế. Thứ hai, dựa trên tình huống di cư thực tế của tỉnh Sơn La và kết quả hoạt động theo Nghị quyết 22/NQ-CP, bài viết đưa ra một số kiến nghị cho công tác triển khai.
Nhật Bản: Ngân hàng Trung ương cam kết duy trì lãi suất thấp để hỗ trợ nền kinh tế
Đồng yen đã liên tục suy yếu so với đồng USD trong nhiều tháng qua, khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất để chống lạm phát đang tăng phi mã nhưng BoJ vẫn duy trì chính sách tiền tệ cực kỳ lỏng để bảo vệ đà tăng trưởng kinh tế mong manh của quốc gia.
Nhật Bản tiếp tục duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn
Hiện tại Ngân hàng trung ương Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì mục tiêu lạm phát 2% và cho đây là yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản tăng trưởng. Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda cho biết nước này sẽ tiếp tục duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn để hiện thực hóa mục tiêu lạm phát mang tính ổn định và lâu dài.
Kế hoạch hành động phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ
Bộ Tài chính vừa ban hành Kế hoạch hành động của Bộ thực hiện chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 9/2022
Tháng 9/2022 đánh dấu thời điểm có hiệu lực của hàng loạt các chính sách pháp luật mới như: Xe 16 chỗ không được cải tạo thành xe limousine để chở khách; giảm 50% phí khai thác thông tin trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư,…
Xuất khẩu cả năm 2022 tiến sát mốc 370 tỷ USD
Trong báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm 2022, dự kiến kế hoạch năm 2023 ngành Công Thương vừa được Bộ Công Thương gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục tăng cao với tổng kim ngạch đạt hơn 371,3 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước, đạt hơn 186 tỷ USD.
Chủ động xác định ngưỡng giá xăng dầu trong điều hành kinh tế
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành giá xăng dầu theo nguyên tắc kết hợp bàn tay nhà nước và bàn tay thị trường là một trong những nhiệm vụ trong tâm ưu tiên của Việt Nam cho cả năm 2022 và thời gian tới.
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ 'nâu' sang 'xanh'
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng từ “nâu” sang “xanh”, từ khai thác thâm dụng tài nguyên thiên nhiên sang phát triển dựa vào hệ sinh thái, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, carbon thấp... là giải pháp bảo vệ môi trường được nhấn mạnh tại Hội nghị môi trường toàn quốc.
Nhiều chính sách kinh tế nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 8/2022
Trong tháng 8/2022, 1 loạt chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực như: quy định mới về lãi suất rút trước hạn, thu phí không dừng hoàn toàn trên các tuyến cao tốc đường bộ...
Chính sách đúng hướng giúp kinh tế Việt Nam giảm tác động tiêu cực
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, các chính sách điều hành đúng hướng, kịp thời đã giúp Việt Nam tránh được các cú sốc từ bên ngoài, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng.
Hành trình 71 năm xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế
Sự vững mạnh của hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao dựng xây lên, đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.