Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức về Chương trình OCOP
Trong 6 tháng đầu năm 2024, thị xã Sông Cầu đã đạt được nhiều kết quả đáng kể trong việc thực hiện chương trình OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm). Công tác chỉ đạo và điều hành được thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả. UBND thị xã đã ban hành 17 văn bản chỉ đạo, triển khai chương trình OCOP đến các địa phương, qua đó thúc đẩy việc xây dựng và đăng ký sản phẩm tham gia chương trình.
Cơ hội để sầu riêng Việt Nam tăng tốc xuất khẩu, nhà vườn cần loại bỏ những 'rác thải' gây nhiễm chì
Theo ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, cũng như các thị trường khác, Trung Quốc liên tục cập nhật, bổ sung các biện pháp an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật (SPS). Trong đó, cần nhanh chóng loại bỏ pin, phương tiện và máy móc bị bỏ hoang cũng như lớp sơn có chứa chì đã bị phong hóa trên các tòa nhà xung quanh trên đất được sử dụng để trồng cây...
Vụ hè thu 2024: Đắk Nông hoàn thành 90,8% kế hoạch gieo trồng
Trong vụ hè thu năm 2024, Ngành Nông nghiệp Đắk Nông đã tích cực tuyên truyền nông dân dân tập trung vào các hoạt động chăm sóc và phòng ngừa dịch bệnh để cây trồng được sinh trưởng, phát triển tốt.
Huyện Cẩm Xuyên phấn đấu đến năm 2025 đạt 300 ha lúa hữu cơ
Nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hoá có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao, sản phẩm an toàn cho người sản xuất, người tiêu dùng và góp phần bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, sản xuất bền vững. Huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) đã và đang nỗ lực hết mình để thực hiện các mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ và phấn đấu đạt mục tiêu 300 ha lúa hữu cơ vào năm 2025.
Quả bưởi của Việt Nam chính thức được phép nhập khẩu vào Hàn Quốc
Sau 3 tháng lấy ý kiến rộng rãi của các bên liên quan, Cục Kiểm dịch Động thực vật Hàn Quốc (APQA) công bố quy định nhập khẩu bưởi tươi từ Việt Nam. Như vậy, bưởi là loại quả tươi thứ 3 của Việt Nam được phép nhập khẩu vào Hàn Quốc cùng thanh long và xoài, mở ra cơ hội lớn cho nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường Hàn Quốc.
Lạng Sơn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP
Trong những năm qua, việc thực hiện Chương trình OCOP được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh triển khai và đạt được kết quả tích cực.
Mùa na chín ở Bắc Giang, kỳ vọng bội thu vì được mùa được giá
Không chỉ nổi tiếng với quả vải, Bắc Giang cũng là địa phương có diện tích trồng na lớn. Thời điểm này, những vùng trồng na ở các huyện Lục Nam, Lục Ngạn bước vào vụ thu hoạch. Năm nay nhà vườn phấn khởi bởi na cho năng suất cao và giá thành cũng ổn định.
Nuôi ong trong vườn cây ăn quả mang lại lợi ích kép cho người dân
Là địa phương có nhiều lợi thế về rừng, vườn rừng và vùng trồng cây ăn quả, thời gian qua, nhiều hộ dân tại tổ dân phố Khe Thờ (Thị trấn Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Mô hình này đã đem lại thu nhập ổn định từ mật ong, đồng thời tăng năng suất, chất lượng cây ăn quả, giúp người dân phát triển kinh tế, góp phần cải thiện môi trường sinh thái.
Chủ thể gặp khó khi nhiều người tiêu dùng còn mơ hồ về sản phẩm OCOP
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nền nông nghiệp. Từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được nhiều sản phẩm giá trị. Tuy nhiên, đến nay nhiều người tiêu dùng vẫn còn mơ hồ khi nhắc đến sản phẩm OCOP.
Xã Song Phương (huyện Hoài Đức) tập trung nguồn lực phát triển toàn diện kinh tế - xã hội
Thực hiện chương trình công tác trọng tâm năm 2024, được sự quan tâm của Đảng ủy, giám sát của HĐND xã, sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể và toàn thể nhân dân, UBND xã Song Phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ trọng tâm, nhờ đó kinh tế - xã hội của toàn xã vẫn duy trì ổn định đạt được nhiều kết quả tích cực ở hầu hết các lĩnh vực.
Kinh tế tuần hoàn - Tiềm năng lớn cho ngành nông nghiệp ở Đắk Nông
Nỗ lực ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn đã giúp cho nhiều nông dân tại Đắk Nông phát triển hiệu quả nông nghiệp xanh, bền vững, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường trong những năm qua.
Chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp kỳ vọng phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo
Trong bối cảnh thách thức của biến đổi khí hậu và những biến chuyển của thị trường, Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030" (Đề án) ra đời được kỳ vọng sẽ mang đến giải pháp tối ưu giúp gia tăng hiệu quả sản xuất cho nông dân và phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo tại ĐBSCL.
Sầu riêng được giá, được mùa - nông dân Đắk Nông tính chuyện phát triển bền vững
Bước vào mùa thu hoạch sầu riêng năm 2024, nông dân trên địa bàn Đắk Nông vui mừng vì được giá, được mùa. Nhiều nhà nông càng thêm tin tưởng ứng dụng công nghệ cho việc phát triển loại nông sản này.
Vùng nhãn xuất khẩu Hải Dương mất mùa, sản lượng giảm 80%
Xã Hoàng Hoa Thám là vùng trồng nhãn xuất khẩu lớn của TP Chí Linh (Hải Dương). Xã có hơn 60 ha trồng nhãn, trong đó có 13ha trồng theo tiêu chuẩn GlobalGAP, còn lại là VietGAP. Trái với khung cảnh tấp nập khi nhãn vào vụ thu hoạch, năm nay nhãn mất mùa sản lượng giảm tới 80%. Ước tính vụ này, mỗi hộ trồng nhãn thất thu hàng trăm triệu đồng.