Tầm nhìn quy hoạch đô thị Bà Rịa - Vũng Tàu phát huy lợi thế biển
Trong tầm nhìn quy hoạch, đến năm 2030, Bà Rịa – Vũng Tàu cơ bản đủ tiêu chuẩn của thành phố trực thuộc Trung ương. Cùng với vùng công nghiệp – cảng biển lớn ở phía Tây Bắc sẽ phát triển và hiện đại hoá các đô thị vệ tinh đóng vai trò hạt nhân, dẫn dắt, tạo hiệu ứng lan toả phát triển...
Chuyên gia hàng đầu về địa lý phong thủy trải lòng về giá trị của phong thủy với cuộc sống
Chuyên gia Mạnh Đại Quân một trong những người Việt Nam đầu tiên tư vấn Phong thủy cho các khách hàng ở Singapore, Hongkong, Pháp, Czech, Japan, USA… Gương mặt quen thuộc thường xuyên xuất hiện trên các chuyên mục về phong thủy nhà đất của truyền hình VTV…
Việt Nam cần chủ động trên thị trường các bon nhằm phát huy lợi thế tài nguyên rừng
Việc đánh giá, đo đạc và cấp tín chỉ các bon tại nước ta hiện dựa hoàn toàn vào tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, quá trình kiểm tra, rà soát giữa quốc tế và trong nước có thể tồn tại những độ vênh nhất định.
Bài 1: Dòng chảy huyền thoại tạo nên danh thắng
Sông Mã, một dòng sông quanh co uốn khúc lắm thác ghềnh, nhưng cũng mang nặng phù sa bồi đắp. Sông chảy đến đâu cũng tạo nên phong cảnh đẹp, chảy qua núi, núi thành danh lam thắng tích, chảy qua đồng bằng, xóm làng được mùa màng tốt tươi.
Văn hóa truyền thống của người Ê đê ở Cư Jút - Giá trị cần được bảo tồn
Với người Ê đê sống ở Đắk Nông, tiếng nói, lễ nghi truyền thống và văn hóa ứng xử được coi là tài sản quý giá cần phải giữ gìn. Được sự quan tâm của Nhà nước, các giá trị ấy luôn được bảo tồn và phát huy.
Mức sống ở đâu cao nhất Việt Nam?
Theo thống kê, giá cả sinh hoạt ở Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước, theo sau là TPHCM, Quảng Ninh... với sự phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác. Ở chiều ngược lại, Bến Tre, Nam Định, Quảng Trị, Sóc Trăng và Gia Lai lần lượt là các địa phương có mức giá thấp.
Hoàn thiện thị trường tín chỉ carbon khai thác nguồn thu hàng nghìn tỷ đồng từ rừng
Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Vì sao các địa phương vẫn gặp khó trong bố trí và quản lý vốn phát triển tăng trưởng xanh?
Thông tin từ Kiểm toán Nhà nước cho thấy, việc quản lý, sử dụng vốn Chương trình Mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 tại các địa phương vẫn chưa thực sự hiệu quả trong việc bố trí và quản lý vốn.
Ngành tôm tăng tốc xuất khẩu kỳ vọng trở lại thời 'hoàng kim' tại các thị trường nhỏ
Hiện tôm Việt Nam đứng thứ 3 tại thị trường Trung Quốc, thứ nhất tại Nhật Bản và Hàn Quốc; Sự tăng trưởng của thị trường nhỏ lẻ là động lực để xuất khẩu tôm Việt Nam tái hiện mốc kỷ lục.
Bảo vệ và phát triển rừng, trách nhiệm không chỉ riêng ai (bài cuối)
Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân chứ không phải chỉ riêng các lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng và chính quyền địa phương. Qua đó góp phần duy trì ổn định tỷ lệ che phủ, nâng cao năng suất, chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động tiêu cực do thiên tai.
Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam bắt nhịp với xu thế phát triển toàn cầu
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, đến nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.
Pháp sẽ thúc đẩy hỗ trợ Việt Nam phát triển thị trường carbon và trái phiếu xanh
Tại Việt Nam, thị trường tín chỉ carbon tự nguyện đã hoạt động được một thời gian nhưng chủ yếu là từ lĩnh vực lâm nghiệp (rừng) và Chính phủ đang hướng tới xây dựng thị trường carbon bắt buộc. Trong khuôn khổ hợp tác, Pháp sẽ hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực xây dựng chính sách tài chính xanh.
Ngành nông nghiệp chủ động ứng phó các đợt thiên tai giảm thiệt hại các tình huống khẩn cấp
Trước sự gia tăng của hiện tượng thời tiết cực đoan, các chuyên gia khuyến cáo, cơ quan quản lý và người dân cần có kế hoạch, lên kịch bản ứng phó kịp thời. Tăng cường cơ sở hạ tầng và sử dụng công nghệ trong ứng phó nhằm giảm đến mức thấp nhất tác động của các tình huống khẩn cấp.
Người chăn nuôi trong nước lao đao vì thực phẩm ngoại nhập giá rẻ
Dù phải tuân thủ các hiệp định thương mại song phương nhưng tình trạng nhập khẩu thịt, nội tạng mà giá rẻ hơn cả giá chăn nuôi, sản xuất và giá bán trong nước đang khiến hoạt động chăn nuôi lao đao.