xâm nhập mặn
Thanh Hóa: Gần 17.200 ha đất nông nghiệp có nguy cơ thiếu nước, xâm nhập mặn nếu nắng nóng kéo dài
Nhằm đối phó với tình trạng thiếu nước, hạn hán, xâm nhập mặn, tỉnh Thanh Hóa đã đưa ra các giải pháp ứng phó nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
Nông dân vùng ĐBSCL chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn
Theo ngành chức năng, người dân nên trồng các loại cây thời vụ có thể chịu được mức độ mặn cao chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đồng thời có những biện pháp chăm sóc chu đáo để hạn chế những thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra. Đối với diện tích trồng cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, chịu mặn kém, trước khi tưới nước người dân cần kiểm tra nồng độ mặn.
Ngành nông nghiệp Thanh Hóa khẩn trương phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn
Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết do biến đổi khí hậu, tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương triển khai các biện pháp chủ động phòng, chống hạn hán và xâm nhập mặn, nhằm bảo đảm nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục gia tăng, dự báo đạt mức cao nhất đầu tuần tới
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long được dự báo sẽ đạt mức cao nhất vào đầu tuần tới, sau đó có xu thế giảm dần và tăng lại vào cuối tuần. Do đó, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và sinh hoạt.
Kiên Giang: Giảm bớt nỗi lo xâm nhập mặn gây thiệt hại cho sản xuất
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang, từ đầu mùa khô 2021 - 2022 đến trung tuần tháng 3/2022 này, chưa ghi nhận thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp do hạn mặn gây ra trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng tỉnh Kiên Giang cũng đang thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống xâm nhập mặn giúp nông dân an tâm sản xuất.
Đồng bằng sông Cửu Long bước vào cao điểm xâm nhập mặn
Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, tuần này xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có xu thế tăng theo kỳ triều cường đầu tháng 2 âm lịch. Ranh mặn 4 g/l lớn nhất tuần có thể từ 35-50 km tại trên các cửa sông Cửu Long, từ 55-65 km trên sông Vàm Cỏ và từ 35-45 km trên sông Cái Lớn.
Hậu Giang: Không chủ quan trong ứng phó với xâm nhập mặn
Tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang được dự báo không gay gắt như những năm trước, hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé cũng được vận hành. Tuy nhiên ngành chức năng, người dân trong tỉnh không chủ quan trong phòng, chống để hạn mặn ảnh hưởng ít nhất đến đời sống và sản xuất.
Dự báo xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ sâu hơn
Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự báo xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong thời gian tới còn tiếp tục gia tăng.
Ứng phó hạn, xâm nhập mặn mùa khô 2021-2022 ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có chỉ thị về việc triển khai các giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2021-2022 vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Bến Tre phát triển kinh tế biển theo hướng toàn diện
Những năm gần đây, tỉnh Bến Tre đã đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế biển Bến Tre trên nhiều lĩnh vực, nhất là hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.