tiêu thụ
Hỗ trợ tiêu thụ nông sản nội địa để giảm áp lực cho xuất khẩu
Nhằm tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản tại thị trường trong nước, giảm áp lực cho thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 14/CT-BCT yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp khẩn trương thực hiện các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nội địa.
Tiền Giang: Đa dạng thị trường, khơi thông dòng chảy tiêu thụ trái cây
Quyền Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang Đặng Văn Tuấn cho biết, do tình hình thông quan tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc gặp khó khăn khiến việc tiêu thụ trái cây không được thuận lợi và giá mít, chuối, thanh long…tại địa phương hiện đang giảm mạnh khiến nông dân lo lắng.
Phối hợp cùng tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ trái thanh long
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, để góp phần tháo gỡ khó khăn cho tiêu thụ thanh long và đảm bảo điều kiện tốt nhất cho xuất khẩu thanh long cũng như các mặt hàng nông, thủy sản khác sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh phòng chống dịch COVID-19, Bộ Công Thương đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Nhân dân các tỉnh vùng trồng phối hợp triển khai một số nội dung.
Bà Rịa-Vũng Tàu: Gắn kết sản xuất, chế biến nông sản với thị trường tiêu thụ
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, thời gian qua ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, làm đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và thị trường tiêu thụ…
Đa dạng thị trường để giải bài toán tiêu thụ thanh long
Một lượng lớn thanh long vào vụ thu hoạch nhưng không có đầu ra do các cửa khẩu sang Trung Quốc đang bị đóng khiến nhiều địa phương như Bình Thuận, Long An, Tiền Giang chưa biết xoay sở ra sao.
Gỡ nút thắt tiêu thụ cho cam Hà Giang
Mặc dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh Hà Giang và nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã tác động đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản nói chung và sản phẩm cam nói riêng, tuy nhiên, với sự chỉ đạo quyết liệt của cả hệ thống nhằm tiêu thụ cam trên địa bàn, các hợp tác xã cơ bản đã vận hành tốt gian hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử và việc tiêu thụ sản phẩm bước đầu đạt được kết quả tích cực.
Tìm các giải pháp tiêu thụ trái thanh long
Sáng 6/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức diễn đàn trực tuyến Kết nối sản xuất và tiêu thụ thanh long. Ngoài hai điểm cầu chính tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, diễn đàn còn có sự tham gia của các tỉnh sản xuất thanh long lớn như Bình Thuận, Long An, Tiền Giang... và các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất…
Bình Thuận: Nghiên cứu đa dạng phương thức xuất khẩu thanh long
Ngay sau khi Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu thanh long Việt Nam, người trồng thanh long Bình Thuận lại gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn tới giá thanh long liên tục giảm. Nhiều thương lái đã phải dừng thu mua còn một số ít thu mua cầm chừng.
Kênh hiệu quả giúp nông sản có thị trường ổn định
Vào những ngày cuối năm 2021, thực trạng nông sản Việt; trong đó, có trái cây của tỉnh Tiền Giang bị ùn ứ ở các cửa khẩu phía Bắc gây thiệt hại lớn cho thấy sản xuất nông sản hàng hóa của tỉnh nói chung thiếu sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa khâu sản xuất và tiêu thụ, đảm bảo nông sản ra thị trường. Vì vậy, việc sớm có sàn giao dịch nông sản để nâng tầm giá trị nông sản của khu vực là cấp thiết.
Kết nối sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản trong nước
Sáng 31/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Diễn đàn trực tuyến “Kết nối sản xuất – chế biến nông sản và thúc đẩy thị trường nội địa”. Ngoài điểm cầu tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, diễn đàn còn có sự tham gia của các tỉnh biên giới phía Bắc có cửa khẩu và đang tồn đọng nông sản như: Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh…
Vụ “dưa đắng” với nông dân Gia Lai
Trong những ngày qua, hàng nghìn container hàng nông sản, trái cây của Việt Nam xuất sang Trung Quốc “kẹt cứng” tại các cửa khẩu.
Thúc đẩy nông sản, thực phẩm ngoại tiếp cận người tiêu dùng Việt Nam
Cuối năm được xem là mùa cao điểm mua sắm, tiêu dùng các mặt hàng thực phẩm, tận dụng cơ hội này, nhiều quốc gia như: Hàn Quốc, Nhật Bản đã xúc tiến các hoạt động giới thiệu sản phẩm nông sản, thực phẩm đến người tiêu dùng Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.
Hà Tĩnh: Ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, hành tăm gặp khó trong tiêu thụ
Từng là cây mang lại thu nhập khá cao cho người nông dân, nhưng hai năm nay, do ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, người trồng hành tăm, kiệu tại xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hành.
Tiêu thụ thép trong nước giảm, xuất khẩu tăng
Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) tình hình sản xuất thép xây dựng tháng 11 đạt kết quả tốt so với tháng trước và cùng kỳ năm 2020, song sản lượng tiêu thụ lại giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước. Trái với diễn biến trong nước, xuất khẩu thép lại có mức tăng trưởng mạnh cả về sản lượng và giá trị.
Kết nối sản xuất, tiêu thụ nông sản các tỉnh phía Bắc
Ngày 18/12, Tổ điều hành Diễn đàn kết nối nông sản 970, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố phía Bắc tổ chức Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 16 với chủ đề "Kết nối thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau quả nông sản phía Bắc".
Indonesia tiếp tục tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá
Indonesia (In-đô-nê-xi-a) sẽ tăng trung bình 12% thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá vào đầu năm tới nhằm giảm tình trạng hút thuốc lá, đặc biệt là ở trẻ em.
Thừa Thiên - Huế đẩy mạnh kết nối đầu ra nông sản trong mùa dịch
Diễn biễn dịch bệnh COVID-19 phức tạp, việc giao thương giữa các vùng, các địa phương bị hạn chế khiến đầu ra sản phẩm của các trang trại, cơ sở sản xuất và hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế gặp khó khăn. Tỉnh Thừa Thiên – Huế đang triển khai các giải pháp kết nối hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm giúp các chủ trang trại, cơ sở sản xuất tìm kiếm đầu ra, ổn đinh đời sống sản xuất.
Đưa nông sản lên các sàn thương mại điện tử
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch COVID-19, tiêu thụ nông sản trên các sàn thương mại điện tử là giải pháp hiệu quả mà tỉnh Nghệ An đang hướng đến nhằm tạo ra một kênh tiêu thụ an toàn, hiệu quả, bền vững, vừa đảm bảo giá cả, giúp gây dựng thương hiệu cho nông dân và các mặt hàng nông sản trên địa bàn.
Nâng cao chất lượng, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây vụ Đông
Sản xuất cây vụ Đông ở các tỉnh phía Bắc vẫn còn thiếu ổn định trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì thế, nâng cao chất lượng, tăng liên kết, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chủ lực là giải pháp bền vững cho phát triển sản xuất vụ đông những năm tiếp theo.