thương mại điện tử
Các startup Việt cần làm gì để cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp nước ngoài?
Mặc dù hầu hết thị phần lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, mạng xã hội, thương mại điện tử (TMĐT)… đã thuộc về doanh nghiệp ngoại, nhưng theo đại diện Accesstrade, các startup Việt vẫn còn nhiều "đất diễn" như phát triển các ứng dụng, dịch vụ trên các nền tảng nước ngoài hay đi tìm những "sân chơi" mới trong blockchain.
Các tỉnh miền Bắc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử
Bước sang tháng 6 là thời điểm nông sản của nhiều tỉnh bắt đầu vào chính vụ. Chính vì vậy, hiện nay, các tỉnh Bắc Giang, Sơn La, Hưng Yên, Bắc Kạn… đã sẵn sàng các phương án tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử.
Thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh và ổn định
Bấp chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động đến hoạt động thương mại toàn cầu cũng như tại Việt Nam, lĩnh vực thương mại điện tử vẫn tiếp tục duy trì được đà phát triển nhanh và ổn định.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam có thể vượt qua Thái Lan
Theo hãng Statista, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ và có thể cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025.
Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử
Việc phát triển thương mại điện tử (TMĐT) là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam, nhưng việc phát triển cũng cần phải đảm bảo an toàn, an ninh mạng.
Phát triển Thương mại điện tử bền vững bằng tên miền quốc gia ".vn"
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT và Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) (VECOM) sẽ thúc đẩy phát triển tên miền quốc gia ".vn"song hành cùng với TMĐT Việt Nam.
Vì sao người tiêu dùng Việt yêu thích mua sắm online?
Hơn 70% người dùng tại Việt Nam cho rằng việc "chốt" đơn hàng online sẽ giúp tiết kiệm ngân sách mua sắm và đây là lý do mua sắm trực tuyến được ưa chuộng.
Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á về thương mại điện tử
Trong top 10 website có lượt truy cập lớn nhất tại Đông Nam Á, Việt Nam có đến 5 doanh nghiệp góp mặt. Việt Nam đang trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 tại Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.
Thương mại điện tử giúp hàng Việt chinh phục người tiêu dùng Việt
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát, sự vào cuộc của các cơ quan, ban, ngành, trong đó có Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Công Thương đã giúp chuỗi lưu thông, phân phối hàng Việt được giữ vững, đồng thời khẳng định vị thế hàng Việt Nam trên thị trường. Trong đó, thương mại điện tử là nhịp cầu quan trọng cung ứng hàng hóa tới người tiêu dùng.
Lương tài xế xe tải của Walmart tiếp tục tăng cao
Gã khổng lồ bán lẻ của Mỹ, Walmart, rất muốn tuyển dụng tài xế xe tải để đổi mới hậu cần, tập trung vào thương mại điện tử. Ngoài ra, công ty cũng đang tăng lương cho 12.000 tài xế xe tải của mình một cách chóng mặt để giải quyết tình trạng thiếu hụt tài xế nghiêm trọng.
Thái Nguyên hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhưng hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn diễn ra bình thường, các sản phẩm nông sản của tỉnh đảm bảo tiêu thụ tốt, không bị ứ đọng.
Rà soát và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong thương mại điện tử
Bộ Công Thương cho biết: Tới đây Bộ sẽ chủ trì cùng với các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, rà soát và phân loại danh sách các website ứng dụng thương mại điện tử, kinh doanh các nhóm hàng để dễ theo dõi, kịp thời phát hiện, xử lý thật nghiêm những trường hợp vi phạm.
Thúc đẩy xuất khẩu trực tuyến thông qua nền tảng thương mại điện tử
Ngày 18/3, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp Alibaba.com Việt Nam tổ chức “Hội nghị quốc tế xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử Alibaba.com lần 2” và khai trương “Gian hàng Quốc gia Việt Nam - Vietnam Pavillion” trên Alibaba.com.
Dự kiến kho vận lạnh sẽ tăng trưởng bứt phá
(DNKTX) - Theo báo cáo Economy của Google và Temasek, lĩnh vực kho vận lạnh tại Việt Nam trong 2 năm gần đây đã đạt được sức hút mạnh mẽ, được thúc đẩy bởi những đơn hàng xuất nhập khẩu thuốc và vaccine, cùng với sự tăng trưởng “vũ bão” của giao nhận thực phẩm và thương mại điện tử dự kiến đạt 15 tỷ USD năm 2025.
Thương mại điện tử tạo động lực phát triển nhóm ngành giao nhận hàng hóa
Hiện nay, thương mại điện tử không chỉ còn gói gọn trong lãnh thổ Việt Nam mà đã mở rộng phạm vi xuyên biên giới và bất cứ ai cũng có thể trở thành "người tiêu dùng toàn cầu". Theo các chuyên gia, nền kinh số tế đã và đang được thúc đẩy ở nhiều quốc gia; trong đó có Việt Nam, góp phần tạo động lực cho thương mại điện tử phát triển, kéo theo một số lĩnh vực như chuyển phát nhanh, vận chuyển, giao nhận...
Hà Nội hỗ trợ đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
Trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc bán hàng trên sàn thương mại điện tử ngày càng trở nên hiệu quả, đặc biệt đối với các mặt hàng nông sản. UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch về việc hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn của thành phố Hà Nội.
Vườn cam “4.0” trên sàn thương mại điện tử
Chị Đào Quỳnh Nga, chủ vườn cam tại xã Thu Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, đồng thời là thành viên hợp tác xã Hùng Khoa là một trong số các hộ dân thành công đưa sản phẩm cam Cao Phong trên sàn thương mại điện tử Vỏ Sò của Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel.
Đưa nông sản lên các sàn thương mại điện tử
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch COVID-19, tiêu thụ nông sản trên các sàn thương mại điện tử là giải pháp hiệu quả mà tỉnh Nghệ An đang hướng đến nhằm tạo ra một kênh tiêu thụ an toàn, hiệu quả, bền vững, vừa đảm bảo giá cả, giúp gây dựng thương hiệu cho nông dân và các mặt hàng nông sản trên địa bàn.
Hợp tác ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực nông nghiệp
Theo tin từ Visa, Công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới, vừa tiến hành chương trình hợp tác với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (iDEA) thuộc Bộ Công Thương, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã và hộ nông dân.