thương mại điện tử
Thương mại điện tử: Cần những giải pháp bền vững
Những năm gần đây, thương mại điện tử đang nổi lên như một trụ cột tăng trưởng cho kinh tế số của các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Mặc dù có những bước tiến lớn, song việc phát triển bền vững của doanh nghiệp vẫn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức.
Sau Twitter và Meta, Amazon dự kiến sa thải gần 10.000 nhân viên
Theo The New York Times, tập đoàn thương mại điện tử Mỹ Amazon đang lên kế hoạch cắt giảm nhân sự lớn nhất lịch sử . Đợt cắt giảm này ảnh hưởng đến nhóm nhân viên đang làm việc tại bộ phận thiết bị của công ty, bao gồm trợ lý ảo Alexa, bộ phận bán lẻ và bộ phận nhân lực.
Cổ phiếu rớt giá liên tục, Amazon không còn nằm trong "Câu lạc bộ nghìn tỷ USD"
Theo CNBC, cổ phiếu của gã khổng lồ thương mại điện tử Amazon đã giảm 5,9% vào hôm 1/11, đánh dấu phiên thứ 5 liên tiếp đi xuống và đóng cửa ở mức thấp nhất kể từ 4/2020. Đợt bán tháo đã xóa bỏ gần như toàn bộ mức tăng của cổ phiếu Amazon trong đại dịch.
Số lượng nhà bán hàng Việt Nam trên sàn thương mại điện tử Amazon tăng hơn 80%
Theo đó, bất chấp những thách thức lớn từ đại dịch và sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu, số lượng các nhà bán hàng Việt Nam trên Amazon vẫn tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam tăng trưởng vượt bậc
Đây là khẳng định của ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam tại lễ khai mạc “Amazon Week 2022: Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới”.
Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ứng dụng thương mại điện tử
Nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nâng cao được năng lực cạnh tranh, ứng dụng các giải pháp công nghệ số khi tham gia kênh thương mại điện tử, các chuyên gia đã cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp đồng bộ để tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao kỹ năng phát triển thương hiệu ra thị trường quốc tế trên nền tảng số.
Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực xuất khẩu qua các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới
Sáng 21/10, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HanoiSME) tổ chức Hội nghị “Nâng cao năng lực xuất khẩu thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Tạo điều kiện để các sàn thương mại điện tử hoạt động thuận lợi, hiệu quả hơn
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) vừa có công văn phúc đáp Công văn số 3434/TCT-DNNCN của Tổng cục Thuế về việc "Khảo sát thông tin dữ liệu cung cấp thông tin của các sàn thương mại điện tử", trên cơ sở tổng hợp ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp hội viên là chủ sở hữu sàn thương mại điện tử.
Việt Nam thu được bao nhiêu thuế từ Facebook, Google, Netflix, TikTok?
Theo Bộ Tài chính, số thu thuế từ các nền tảng xuyên biên giới như Facbook, Google... và thương mại điện tử lên gần 5.590 tỷ đồng.
Doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu thông qua nền tảng số
Nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu và quảng bá sản phẩm thông qua thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, mới đây, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) phối hợp với Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương (IDEA), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HANOISME) tổ chức Chương trình “Thúc đẩy kỹ năng phát triển thương mại cho doanh nghiệp trong nền kinh tế số”.
Dự báo thị trường thương mại điện tử 3 tháng cuối năm 2022 và nhu cầu về nhà kho
Trong 3 tháng cuối năm 2022, nhu cầu mua sắm qua kênh thương mại điện tử (TMĐT) dự kiến sẽ làm tăng tỷ lệ lấp đầy nhà kho trong đô thị.
Doanh thu của người bán đồ ăn trực tuyến tăng gấp 3 lần
Doanh thu trung bình của người bán qua nền tảng đặt đồ ăn trực tuyến GoFood trong 6 tháng đầu năm 2022 tăng gần gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2021. Thậm chí, các cửa hàng ở Hà Nội ghi nhận doanh thu tăng mạnh ở mức gần 5 lần.
Việt Nam là cộng đồng trực tuyến sôi động nhất Đông Nam Á
Lãnh đạo Amazon Global Selling Việt Nam nhận thấy các nhà sản xuất đang tập trung về Việt Nam, khiến Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất của Đông Nam Á. Chưa kể đến, Việt Nam đang có lợi thế về con người khi là cộng đồng trực tuyến sôi động nhất ở Đông Nam Á.
Kinh nghiệm quốc tế về quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới
Vừa qua, tại Hà Nội, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) và Hiệp hội Chuyển phát nhanh Châu Á – Thái Bình Dương (CAPEC) tổ chức “Hội thảo quốc tế Kinh nghiệm quốc tế về quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới”. Hội thảo nhằm thảo luận thực tiễn phát triển thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới tại Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực này.
Các startup Việt cần làm gì để cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp nước ngoài?
Mặc dù hầu hết thị phần lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, mạng xã hội, thương mại điện tử (TMĐT)… đã thuộc về doanh nghiệp ngoại, nhưng theo đại diện Accesstrade, các startup Việt vẫn còn nhiều "đất diễn" như phát triển các ứng dụng, dịch vụ trên các nền tảng nước ngoài hay đi tìm những "sân chơi" mới trong blockchain.
Các tỉnh miền Bắc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử
Bước sang tháng 6 là thời điểm nông sản của nhiều tỉnh bắt đầu vào chính vụ. Chính vì vậy, hiện nay, các tỉnh Bắc Giang, Sơn La, Hưng Yên, Bắc Kạn… đã sẵn sàng các phương án tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử.
Thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh và ổn định
Bấp chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động đến hoạt động thương mại toàn cầu cũng như tại Việt Nam, lĩnh vực thương mại điện tử vẫn tiếp tục duy trì được đà phát triển nhanh và ổn định.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam có thể vượt qua Thái Lan
Theo hãng Statista, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ và có thể cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025.
Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử
Việc phát triển thương mại điện tử (TMĐT) là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam, nhưng việc phát triển cũng cần phải đảm bảo an toàn, an ninh mạng.