thương hiệu nông sản
Thương hiệu nông sản Việt Nam đảm bảo tính đồng bộ, chuyên nghiệp, dài hạn và bền vững
Nhãn hiệu, thương hiệu của các sản phẩm ở nhiều cấp độ. Mỗi một vùng, một địa phương, doanh nghiệp đều xây dựng thương hiệu ở góc độ khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề quản lý vẫn đang còn những bất cập, có nhiều nhãn hiệu được cấp sở hữu trí tuệ nhưng vẫn chưa thể định hướng và phát huy giá trị của sản phẩm.
Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt chinh phục thị trường khó tính
Việt Nam có nhiều nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới, song tên tuổi, vị thế nhiều mặt hàng nông sản Việt vẫn còn ở mức "khiêm tốn", chưa thể định hình, định danh trên thị trường quốc tế, bởi chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thô… Việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản trở nên cấp bách khi các hiệp định thương mại đa phương, song phương đã ký kết và có hiệu lực.
Rau quả xuất khẩu tỷ đô và câu chuyện thương hiệu nông sản Việt
Mang về kim ngạch 5,6 tỷ USD, không quá lời khi nói mặt hàng rau quả và trái cây đã lập nên kỳ tích xuất khẩu năm 2023 của ngành nông nghiệp Việt Nam. Những kỳ vọng tiếp tục được đề xuất để loại nông sản thế mạnh xuyên phá những kỷ lục xuất khẩu trong năm 2024. Tuy nhiên các chuyên gia cũng nhận định những điểm yếu trong xây dựng thương hiệu nông sản Việt.
Xây dựng thương hiệu gắn với hình ảnh quốc gia tạo vị thế trên thị trường quốc tế
Nỗ lực xây dựng thương hiệu, gìn giữ và phát triển là điều mà nhiều DN Việt đã và đang thành công. Một số thương hiệu Việt đã được định vị trên thị trường quốc tế. Song trên thực tế, hoạt động xây dựng và bảo vệ thương hiệu của các DN Việt còn đối mặt với nhiều thách thức.
Xây dựng thương hiệu nông sản đáp ứng tiêu chuẩn cao của thị trường EU
Để tận dụng tối đa ưu đãi từ EVFTA, các doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa đến việc xây dựng thành công thương hiệu cho nông sản Việt tại thị trường quan trọng này.
Sơn La: Tăng mã số vùng trồng, xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản phục vụ xuất khẩu
Tính đến năm 2022, toàn tỉnh Sơn La có 83.000 ha cây ăn quả các loại với sản lượng trên 362.000 tấn/năm. Sơn La là tỉnh dẫn đầu miền Bắc về diện tích, sản lượng cây ăn quả với nhiều sản phẩm chủ lực có mặt trên các thị trường trong nước, quốc tế.