ngành gỗ
Ngành gỗ hướng đến thị trường tiềm năng ASEAN để vượt qua giai đoạn khó khăn
Trước tình hình khó khăn của thị trường gỗ Việt trong thời gian qua, thì việc tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm; tăng cường quảng bá tại sàn thương mại điện tử... là giải pháp nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đang áp dụng để tìm đơn hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu giảm mạnh, ngành gỗ tăng cường xúc tiến vào các thị trường tiềm năng
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tiếp tục giảm mạnh do tác động từ tình hình khó khăn và sức mua sụt giảm của nhiều nền kinh tế lớn. Trong bối cảnh đó, ngành gỗ tăng cường tham gia các hoạt động xúc tiến trực tiếp, tiếp cận khách hàng tại các thị trường tiềm năng.
Ngành gỗ đối diện nhiều khó khăn do thị trường suy giảm nhu cầu
Từng đạt giá trị hàng triệu USD mỗi năm trong thời gian dài, nhưng 2 năm trở lại đây, ngành Chế biến gỗ tại tỉnh Gia Lai đã bước vào giai đoạn khó khăn vì cả thị trường nội địa và xuất khẩu đều suy giảm nghiêm trọng. Hầu hết doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng, cũng có doanh nghiệp không thể cầm cự phải ngừng hoạt động nhà máy.
Nhiều doanh nghiệp gỗ Bình Định sắp phải đóng cửa vì thiếu đơn hàng
Hầu hết doanh nghiệp chế chiến và xuất khẩu đồ gỗ tỉnh Bình Định đang hoạt động cầm chừng do thiếu đơn hàng. Đến hết Quý II năm nay, nếu không có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa.
Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống bán phá giá bàn, ghế từ Trung Quốc
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 235/QĐ-BCT ngày 13/2/2023 về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm bàn, ghế từ Trung Quốc và chấm dứt điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bàn ghế từ Malaysia.
Làng nghề gỗ chủ động tăng tốc sản xuất, đón chờ cơ hội mới
Với nhiều làng nghề gỗ, không khí sản xuất đã rất nhộn nhịp ngay từ đầu năm 2023. Bà con đang rất hào hứng đón đợi nhiều cơ hội kinh doanh mới. Việc tích cực sản xuất ngay từ đầu năm sẽ góp phần phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho lao động địa phương.
Năm 2023: Ngành gỗ kỳ vọng tăng trưởng trên 18 tỷ USD
Theo thống kê của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản, năm 2022 được xem là năm khó khăn nhất từ trước đến nay đối với ngành gỗ. Tốc độ tăng trưởng ngành gỗ đạt 7,1%, chủ yếu nhờ vào các thị trường như Đông Bắc Á, Châu Đại Dương, Hàn Quốc, Nhật Bản… còn lại các thị trường như Bắc Mỹ và EU hầu như "đứng im" do suy thoái.
Đơn hàng sụt giảm, ngành gỗ khó đạt mục tiêu xuất khẩu 16,5 tỷ USD
Năm nay, ngành gỗ đặt mục tiêu xuất khẩu là 16,5 tỷ USD. Theo thông lệ, những tháng cuối năm xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ thường cao hơn so với đầu năm do nhu cầu hoàn thiện, sửa sang, trang trí lại nội thất tăng cao vào cuối năm tại nhiều thị trường. Tuy nhiên, tình hình năm nay dường như không mấy khả quan.
Doanh nghiệp cần cải thiện nội lực trên nhiều mặt để tận dụng hết lợi thế từ UKVFTA
Vương quốc Anh là thị trường lớn, sức mua cao. Xuất khẩu của Việt Nam sang Vương quốc Anh đang đạt kết quả tích cực.
Doanh nghiệp gỗ đối mặt khó khăn sụt giảm số lượng đơn hàng
Trong bối cảnh lạm phát toàn cầu đang ở mức cao, sức mua thị trường vì thế cũng trở nên yếu đối với mặt hàng không thiết yếu, việc đơn hàng mới giảm đang đặt ra thách thức đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp ngành gỗ những tháng cuối năm.
Minh bạch chuỗi cung sản phẩm gỗ: Lắng nghe từ người sản xuất
Hiểu rõ về khung pháp lý để bảo đảm minh bạch được chuỗi cung gỗ sẽ giúp người trồng rừng, người sản xuất và xuất khẩu gỗ chung tay xây dựng một nền kinh tế lâm nghiệp vững mạnh.
Ngành gỗ tiếp tục đối diện khó khăn
Hiện nay ngành gỗ đang gặp nhiều khó khăn, xảy ra tình trạng nhiều doanh nghiệp hoạt động dưới 50% công suất, một số doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động.
Ngành gỗ và mục tiêu xuất khẩu đạt 17,5 tỷ USD
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 5,48 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Ngành gỗ thêm tự chủ nguồn cung nguyên liệu trong nước
Tại buổi tọa đàm trực tuyến “Xung đột Nga – Ukraine và tác động tiềm tàng tới ngành gỗ Việt Nam” do Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam phối hợp cùng các hiệp hội, hội gỗ địa phương và Tổ chức Forest Trends tổ chức ngày 9/3.
Thành phố Hồ Chí Minh: Ngành gỗ tiếp đà tăng trưởng trong năm 2022
Mặc dù trải qua một năm đầy khó khăn do cả nước ứng phó dịch bệnh COVID-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam vẫn tăng trưởng vượt sự kỳ vọng của toàn ngành. Đây chính là động lực để ngành chế biến và xuất khẩu gỗ tiếp bước, theo đà để phát triển trong năm 2022, với mức dự kiến hơn 20% so với năm 2021.