ngành dệt may
Đầu tư ESG: Gợi mở xu hướng chuyển đổi phát triển kinh tế xanh ngành dệt may
Tại sự kiện HanoiTex & HanoiFabric 2024, đã diễn ra Hội thảo "ESG: Chuyển đổi xanh ngành dệt may - Thách thức và cơ hội". Với các nội dung chuyên sâu về xu hướng phát triển kinh tế xanh ngành dệt may xanh, công nghệ dệt sợi vải, nhuộm…
Nhiều doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội phát triển tại VTG 2023
Trải qua nhiều thách thức mà ngành dệt may Việt Nam đang đối mặt trong nửa đầu năm nay, đây là thời điểm quyết định để các doanh nghiệp tự chủ động đánh giá chất lượng của nhà máy, tìm cơ hội phát triển cũng như cơ chế quản lý và tận dụng việc triển khai công cụ số hóa để nâng cao hiệu suất tổng thể và giảm chi phí.
Ngành dệt may thúc đẩy hoạt động tái chế
Để có thể tiếp tục giữ vững vị thế trên thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp ngành dệt may cần đáp ứng được các yêu cầu về chuyển đổi sản xuất xanh, sử dụng nguyên liệu tái chế và bảo vệ môi trường.
Dự báo thị trường dệt may sẽ sớm phục hồi
Theo nhiều dự báo, thị trường sẽ sớm phục hồi vào quý II, quý III, các đơn hàng sẽ tăng trở lại. Do vậy, doanh nghiệp rất cần lượng lao động ổn định, tay nghề cao để đáp ứng.
Đầu năm ngành dệt may thiếu đơn hàng
Theo Liên đoàn lao động TP.Hà Nội, tính đến ngày 30/1 (tức mùng 9 Tết) có 99,2% doanh nghiệp mở xưởng để sản xuất sau Tết, tuy nhiên ngành dệt may bị thiếu đơn hàng do doanh nghiệp mở cửa sản xuất chỉ chiếm 67,74%, với 69,06% số công nhân quay trở lại làm việc.
Năm 2023: Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD
Ngành dệt may Việt Nam kỳ vọng xuất khẩu thuận lợi cả năm nay và có thể đạt kim ngạch 48 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm ngoái. Yếu tố quan trọng làm nền tảng cho ngành dệt may tăng trưởng là năng lực chủ động cung ứng nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước.
Ngành dệt may, da giày với mục tiêu giữ vững vị trí sản xuất và xuất khẩu hàng đầu thế giới
Trong Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, mục tiêu tổng quát nhằm phát triển thành ngành chủ lực về xuất khẩu của nền kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước; giữ vững vị trí trong nhóm các quốc gia sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may, da giày hàng đầu thế giới.
Doanh nghiệp dệt may nỗ lực tìm kiếm đơn hàng
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng năm nay đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này, ngành dệt may vẫn tự tin với mục tiêu 42 tỷ USD cho cả năm nay.
Doanh nghiệp cần cải thiện nội lực trên nhiều mặt để tận dụng hết lợi thế từ UKVFTA
Vương quốc Anh là thị trường lớn, sức mua cao. Xuất khẩu của Việt Nam sang Vương quốc Anh đang đạt kết quả tích cực.
Dư địa và tiềm năng thị trường châu Mỹ còn rất rộng mở đối với doanh nghiệp Việt
Mặc dù, hơn 3 năm thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam đã đạt những kết quả nhất định, song các chuyên gia cho rằng, thời gian tới doanh nghiệp phải sẵn sàng trước những cái thách thức mới.
Những số liệu đáng mừng về xuất khẩu dệt may
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), kim ngạch xuất khẩu dệt may hiện đang có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong hơn 10 năm qua. Trong 8 tháng năm 2022, ghi nhận số liệu kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021.
Cần thu hút đầu tư vào dệt, nhuộm hỗ trợ ngành dệt may
Cần xem xét hỗ trợ mạnh mẽ nhiều mặt để hình thành nền công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, bởi xuất xứ từ sợi, vải trở đi là khâu yếu của ngành dệt may Việt Nam bởi chúng ta đang phải nhập đến 80% vải cho may xuất khẩu...
Doanh nghiệp dệt may trong nước đối mặt với nguy cơ “đói” đơn hàng
Tình hình lạm phát tại Mỹ và châu Âu leo than, đang làm giảm sức mua các mặt hàng tiêu dùng trong đó có dệt may. Qua đó, bới ngành dệt may năm nay là một năm nhiều biến động không lường trước.
"Xanh hóa" ngành dệt may
Với việc "xanh hóa", ngành dệt may được cho là sẽ có lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngành Dệt may - Da giày cùng nỗi lo thiếu nguyên phụ liệu
Các doanh nghiệp ngành Dệt may - Da giày hiện đứng trước nguy cơ thiếu nguyên phụ liệu sản xuất vì nguồn cung lớn nhất là Trung Quốc đang thực hiện phong tỏa do chính sách "zero Covid".
Tối ưu hóa logistics để phát triển ngành dệt may
Ngành dệt may là một trong những ngành sản xuất chủ lực, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, luôn chiếm từ 12-16% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 cùng những biến cố trong ngành hàng hải thời gian qua đã tác động tiêu cực đến chuỗi cung ứng toàn cầu.