kinh tế Việt Nam
Thúc đẩy nguồn lực đổi mới và sáng tạo Việt, hướng tới một đất nước phát triển
Việt Nam là một nước đang phát triển và luôn tiềm ẩn cạm bẫy của một đất nước thu nhập trung bình. Để vượt qua thách thức đó nhằm thực hiện tốt Tầm nhìn 2050 của đất nước, cần đẩy mạnh 3 nội dung để thúc đẩy nguồn lực đổi mới và sáng tạo Việt hướng tới một đất nước phát triển.
Bức tranh kinh tế Việt Nam trong 10 tháng năm 2022
Theo Tổng cục Thống kê, trong 10 tháng năm 2022, tình hình kinh tế cả nước vẫn tiếp đà tăng trưởng và thu được kết quả tốt trên nhiều lĩnh vực. Số doanh nghiệp thành lập mới tăng cao, sản xuất công nghiệp tiếp tục là trụ cột, các cân đối lớn tiếp tục được duy trì...
Khu vực Vịnh Lớn Quảng Đông-Hồng Kông-Ma Cao: Cơ hội Kinh doanh và Đầu tư cho các Doanh nghiệp Việt Nam
Khu vực Vịnh Lớn (GBA) gồm 2 Đặc khu hành chính Hồng Kông, Ma Cao, và 9 thành phố của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) là Quảng Châu, Thâm Quyến, Chu Hải, Phật Sơn, Huệ Châu, Đông Hoản, Trung Sơn, Giang Môn và Triệu Khánh, với tổng diện tích 56.000 km2, dân số khoảng 86 triệu người, tổng sản lượng kinh tế năm 2021 tương đương khoảng 1,8 nghìn tỷ USD, tăng 19% so với năm 2017. Trong đó, Hồng Kông là một trung tâm tài chính, giao thông, thương mại và hàng không quốc tế của Khu vực Vịnh Lớn, cũng như toàn thế giới, là cổng kết nối quan trọng giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập, tận dụng các cơ hội để đầu tư kinh doanh hiệu quả GBA.
Kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng "ngoạn mục" trong quý III/2022
Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) phát hành trong tháng 10/2022 đánh giá nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực trong giai đoạn vừa qua.
IMF: Bất chấp khó khăn chung, Việt Nam có sự tăng trưởng ngoạn mục
Theo một báo cáo cập nhập về tình hình kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2022, cũng như dự báo về năm 2023 được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm 13/10 trong khuôn khổ hội nghị thường niên cho hay, bất chấp khó khăn chung của tình hình thế giới, Việt Nam có sự tăng trưởng ngoạn mục.
IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đứng đầu nhóm ASEAN-5
1/3 nền kinh tế trên thế giới có thể sẽ suy giảm vào năm nay và năm tới. Đây là cảnh báo vừa được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra hôm 11/10 trong báo cáo cập nhật về Triển vọng kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vững vàng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều thách thức.
Chính phủ kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm
Từ nay đến cuối năm 2022 và những tháng đầu năm 2023, Chính phủ kiên định mục tiêu ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 lên mức 6,9%
Việt Nam cũng được kỳ vọng trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh. Bất chấp những thách thức toàn cầu, Việt Nam đang rất nỗ lực, tiếp tục đạt thành tích, thậm chí là một quốc gia nổi bật trong khu vực về tăng trưởng GDP.
Báo Mỹ đánh giá cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Tình hình thế giới vẫn có nhiều biến động, lạm phát tăng cao và những lo ngại về suy thoái kinh tế… Đây chính là những rủi ro với kinh tế toàn cầu. Việt Nam là một quốc gia có độ mở kinh tế cao, nên cũng đang chịu những ảnh hưởng nhất định. Trong bức tranh khó khăn chung của các quốc gia, Việt Nam vẫn được đánh giá là quốc gia giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Đây là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế cả năm nay. Nội dung được nhiều báo chí quốc tế nhấn mạnh từ các báo cáo cập nhật quý III.
Giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11%, đạt 431 tỷ USD
Theo báo cáo mới nhất của công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới - Brand Finance, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm 2022, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD. Định giá thương hiệu của các quốc gia được dựa trên các dự báo kinh tế vĩ mô trong tương lai kết hợp với những triển vọng tích cực của sự phục hồi từ Covid-19 đang thúc đẩy mức tăng trưởng của năm nay.
Tăng trưởng kính tế cả nước năm 2022 có thể đạt 8%
Với kết quả đã đạt được, có 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm nay được Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra: 7,5% và 8%. Phương án 2 được Tổng cục Thống kê đánh giá là có khả năng cao hơn. Trong khi đó, theo dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong năm nay.
"Bức tranh" toàn cảnh kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm
Kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2022 của nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực. Hoạt động sản xuất, kinh doanh trong quý III/2022 tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt so với cùng kỳ năm trước. GDP tăng cao nhất trong hơn 1 thập kỷ, bội thu ngân sách, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu hơn 6,5 tỷ USD... là những điểm nhấn của nền kinh tế 9 tháng đầu năm.
Báo Italy nhận định Việt Nam sẽ là “Con hổ mới của châu Á” trong năm 2022
Theo Nhật báo La Repubblica của Italy mới đây nhận định Việt Nam sẽ trở thành "Con hổ mới của châu Á" sau khi Ngân hàng Thế giới (WB) nâng dự báo tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam lên 7,2% trong năm nay.
Việt Nam thuộc nhóm 07 nền kinh tế nổi bật
Đó là nhận định của tờ Financial Times (Anh). Bài viết với nội dung đánh giá cao những kết quả hoạt động kinh tế mà 7 quốc gia, trong đó có Việt Nam, đạt được trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung đang đối mặt nhiều khó khăn, triển vọng ảm đạm.
Giám đốc ADB: "Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn và an toàn"
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong bối cảnh toàn cầu có nhiều thách thức, các cân đối lớn cơ bản được bảo đảm và sự phục hồi nhanh hơn dự kiến của ngành sản xuất, chế biến, chế tạo và dịch vụ, du lịch trong nước phục hồi và phát triển.
Duy trì giá trị VND giữ ổn định kinh tế vĩ mô
Với dự trữ ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có đủ nguồn lực can thiệp thị trường để duy trì tỉ giá tương đối giữa đồng tiền Việt Nam (VND) và đồng đô la Mỹ (USD) sẽ sớm ổn định.
22
Kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi bất chấp lạm phát toàn cầu tăng cao
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (World Bank) vừa công bố, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi bất chấp lạm phát toàn cầu tăng cao cũng như tăng trưởng kinh tế yếu đi ở các quốc gia đối tác thương mại chính.
Quỹ Tiền tệ quốc tế đánh giá tích cực về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Mới đây, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam lên 7% trong năm 2022, cao hơn 1 điểm phần trăm so với mức dự báo của 3 tháng trước đó và là lần điều chỉnh tăng mạnh duy nhất trong số các nền kinh tế lớn ở châu Á.
Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư
Trong tuần qua, các tổ chức quốc tế đã đưa ra dự báo đánh giá cao triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Việt Nam đều ở ngưỡng từ 8 - 8,5%. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã công bố kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam, cho thấy Việt Nam đang là một điểm đến đầu tư hấp dẫn hậu dịch bệnh.