đa dạng sinh học
UNDP tiếp tục hỗ trợ Việt Nam giải quyết các thách thức trong ứng phó biến đổi khí hậu
Bên lề Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP 29) tại Azerbaijan, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã có cuộc gặp song phương với ông Marcos Neto, Giám đốc Cơ quan Hỗ trợ Chính sách và Phát triển Chương trình, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP).
Phê duyệt quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ tầm nhìn đến năm 2050
Theo Quyết định, mục tiêu cụ thể của quy hoạch là bảo vệ, duy trì và phục hồi hệ sinh thái, đa dạng sinh học và các giá trị khác của vùng bờ; tăng diện tích bảo tồn, bảo vệ giá trị tự nhiên, sinh thái biển, rừng ngập mặn tại vùng bờ, góp phần thực hiện mục tiêu đạt diện tích tối thiểu bằng 6% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia.
Buôn Ma Thuột quyết tâm hướng tới mục tiêu chấm dứt mua bán và tiêu thụ động vật hoang dã
Sáng 11/8, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đắk Lắk và UBND TP. Buôn Ma Thuột đã tổ chức ra mắt Mô hình “TP. Buôn Ma Thuột nói không với các sản phẩm từ động vật hoang dã trái pháp luật giai đoạn 2024- 2025, tầm nhìn đến năm 2030".
Thành công từ mô hình giao khoán đất rừng tại Vườn quốc gia Tà Đùng
Nhiều năm qua, Vườn quốc gia (VQG) Tà Đùng được đánh giá cao bởi khả năng giữ được thảm thực vật che phủ tới 85% diện tích vùng lõi, đóng vai trò phòng hộ đầu nguồn của sông Sêrêpốk và sông Đồng Nai.
Đô thị hóa nhanh làm tổn thất hệ thống lương thực và đe dọa đa dạng sinh học ở châu Phi
Quá trình đô thị hóa ở châu Phi đang tăng nhanh và chưa có dấu hiệu chậm lại. Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã nhấn mạnh những lỗ hổng quan trọng trong về việc đô thị hóa có ảnh hưởng đến hệ thống sinh thái và thực phẩm địa phương, đặc biệt là những thay đổi mạnh trong chế độ ăn uống.
Xây dựng chính sách cụ thể cho tín chỉ carbon rừng ở Đắk Lắk
Sở hữu diện tích rừng lớn nhưng việc triển khai nguồn thu từ bán tín chỉ carbon của Đắk Lắk vẫn còn nhiều vướng mắc. Tỉnh đang muốn tăng thêm nguồn lợi từ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững.
Nông nghiệp xanh mấu chốt từ sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học
Việc phát triển sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học là một trong những nguyên liệu then chốt để ngành nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, phát triển nông nghiệp xanh, sinh thái và phát thải carbon thấp.
Hợp tác xã Lâm nghiệp với đa dạng sinh học góp phần chống biến đổi khí hậu
Xác định rừng là thành tố quan trọng trong các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, Chiến lược phát triển lâm nghiệp gắn với đa dạng sinh học được xây dựng để nâng cao chất lượng rừng, góp phần giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Trong đó, các HTX được xác định có vai trò quan trọng, giữ vị trí tiên phong.
Myanmar nỗ lực bảo vệ rừng nhằm đảm bảo duy trì đa dạng sinh học
Theo truyền thông Myanmar, nước này có kế hoạch đưa 30% tổng diện tích lãnh thổ vào diện bảo tồn rừng và 10% vào diện bảo tồn nhằm ngăn chặn nạn khai thác gỗ trái phép, bảo vệ đất canh tác cho người dân địa phương và đảm bảo duy trì đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia hàng đầu châu Á
Cúc Phương là Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam có tổng diện tích 22.408 ha, nằm trên địa phận ba tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa. Nơi đây còn lưu giữ một hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi độc đáo và giàu tính đa dạng sinh học vào bậc nhất Việt Nam.
Bảo vệ đa dạng sinh học vì mục tiêu phát triển bền vững
Nhiều năm qua, xác định bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học là một nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược, nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, bảo vệ sự đa dạng sinh học, duy trì tính toàn vẹn của hệ sinh thái.
Bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Bàu Sấu
Vùng đất ngập nước Bàu Sấu được đánh giá là nơi có đa dạng sinh học bậc nhất của tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, khu vực này đang đối diện với tình trạng xâm hại tài nguyên. Trong thời gian tới, tỉnh Đồng Nai tiếp tục tăng cường chỉ đạo các đơn vị đẩy mạnh kiểm tra, giám sát bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng tại khu vực này.
Công tác bảo vệ và phát triển động vật hoang dã: Nhân dân là nòng cốt
Động vật hoang dã mang lại lợi ích to lớn cho con người, là nguồn lợi lớn cho đất nước, làm phong phú, bền vững cho đa dạng sinh học. Tuy nhiên, hiện nay, việc săn bắn, bẫy bắt, buôn bán và xuất khẩu trái phép các loài động vật hoang dã đã và đang diễn ra phức tạp, bởi kinh doanh động vật rừng luôn đem lại lợi nhuận rất cao.