chuyển đổi số
Nhiều sự kiện diễn ra tại "Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh năm 2022"
"Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh năm 2022" do UBND TP. Hồ Chí Minh chủ trì; Sở Khoa học & Công nghệ, Sở Công Thương, Sở Thông tin & Truyền thông TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức. Trong 2 ngày chính của Tuần lễ Đổi mới sáng tạo & chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh năm 2022 (ngày 13 và 14/10/2022) đã diễn ra chuỗi các sự kiện có sự tham gia của các lãnh đạo Trung ương và các địa phương.
Viettel ra mắt hệ sinh thái Cloud góp phần kiến tạo hạ tầng số Việt Nam
Ngày 14/10/2022 tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức ra mắt hệ sinh thái Viettel Cloud, khẳng định là nhà cung cấp dịch vụ Điện toán đám mây lớn nhất Việt Nam và đảm bảo toàn trình các cấu phần của một hệ sinh thái Cloud. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược chuyển đổi số của Việt Nam.
Bắc Giang chính thức ra mắt kho dữ liệu số do FPT IS triển khai
Kho dữ liệu số tỉnh Bắc Giang vừa chính thức ra mắt, tạo bước tiến quan trọng trong việc giải bài toán dữ liệu số, góp phần đẩy nhanh tốc độ hình thành chính quyền số, phát triển kinh tế số và xã hội số.
Lần đầu tiên tổ chức Ngày Chuyển đổi số quốc gia
Sáng ngày 10/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, dự chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức. Năm 2022 là năm đầu tiên Ngày Chuyển đổi số quốc gia được tổ chức.
Đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại
Thời gian tới, Bộ Công Thương tập trung hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị/cá nhân kết nối, tham gia nền tảng hệ sinh thái xúc tiến thương mại số; Xây dựng nền tảng kết nối giao thương trên môi trường số hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin, cơ hội kinh doanh trong nước và quốc tế...
Đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số ngành ngân hàng
Việt Nam là một trong những nước có tốc độ ứng dụng ngân hàng số cao trong khu vực, với tỉ lệ tăng trưởng khoảng 40% chỉ trong thời gian ngắn, qua đó, giúp giảm chi phí và tăng hiệu quả hoạt động cho ngân hàng. Với sự đầu tư lên đến 15.000 tỷ đồng, đến nay, ngành Ngân hàng đã bắt đầu hái “quả ngọt”.
Hướng tới tăng trưởng xanh trong sản xuất nông nghiệp
Để chuyển sang nền nông nghiệp xanh, cần thay đổi nhận thức từ nông dân, các tổ chức, hợp tác xã, cộng đồng dân cư... cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống các ngành hàng, các tổ chức quốc tế, hiệp hội ngành hàng cùng chung tay để hình thành hệ sinh thái xanh.
Thị xã Đông Triều phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị hiện đại
Trong lộ trình đến năm 2025 Thị xã (TX) Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh trở thành thành phố, xu hướng phát triển đô thị đòi hỏi sản xuất nông nghiệp phải có sự chuyển dịch phù hợp, theo hướng nông nghiệp đô thị. Nhờ đó, đã có nhiều mô hình kinh tế trên địa bàn phát triển mạnh mẽ, cho hiệu quả cao, đóng góp quan trọng vào việc tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Chuyển đổi số nông nghiệp đảm bảo an toàn thực phẩm
Tại Diễn đàn Kinh tế hợp tác, HTX năm 2022 diễn ra ngày 23/9 tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, câu chuyện về có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm để đảm bảo an toàn thực phẩm được nhiều đơn vị nhắc tới. Việc ứng dụng công nghệ vào quản lý sản xuất và truy xuất nguồn gốc sản phẩm được coi là giải pháp then chốt để đảm bảo an toàn thực phẩm và thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung.
Quảng Trị: "Chuyển đổi số là nhiệm vụ tất yếu, vừa cấp bách vừa lâu dài"
Đó là phát biểu nhấn mạnh của ông Hoàng Nam – Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị tại buổi tập huấn chuyển đổi số năm 2022 diễn ra từ ngày 16 – 17/9 tại Đông Hà, Quảng Trị.
Thúc đẩy tăng trưởng xanh, chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi số
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng; thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ, tăng trưởng xanh, chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi số…
Câu chuyện chuyển đổi số ở huyện Thanh Oai
Sau khi tiếp thu chuyên đề tại lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới do Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Thanh Oai Bùi Văn Sáng đã chỉ đạo xây dựng các “Tổ công nghệ số cộng đồng”, để giúp người dân tiếp cận môi trường số, tiên phong sử dụng công nghệ... Việc làm này ngay lập tức đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần thúc đẩy xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số tại địa phương.
Viettel giữ vị trí số 1 chuyển đổi số lĩnh vực công thúc đẩy vai trò trung tâm của người dân
Tính đến giữa năm 2022, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) đã và đang thực hiện 36 dự án Trung tâm điều hành thông minh (IOC) tại 32 tỉnh, thành phố, tiếp tục giữ vững vị trí số 1 về triển khai Smartcity tại Việt Nam.
Thúc đẩy chuyển đổi số sản phẩm nông thôn trên sàn thương mại điện tử
Tận dụng lợi thế của thương mại điện tử phát triển kinh doanh theo hướng hiện đại, quảng bá, kết nối đối tác, khách hàng tiềm năng và tiêu thụ sản phẩm cũng như tạo điều kiện trao đổi, hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho các Hợp tác xã, làng nghề, các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn… tại Cần Thơ và khu vực các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Becamex IDC tiên phong ứng dụng hiệu quả chuyển đổi số tại Việt Nam
Tổng công ty Becamex IDC là nhà phát triển hạ tầng công nghiệp, đô thị, dịch vụ hàng đầu Việt Nam, đây còn là đơn vị hưởng ứng mạnh mẽ "Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" Chính phủ và “Kế hoạch chuyển đổi số ngành Xây dựng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” do Bộ Xây dựng ban hành trong hoạt động đầu tư xây dựng; ứng dụng công nghệ số (DT), trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT) trong quản lý vận hành tòa nhà.
Mùa thu này, Mobifone tròn 29 tuổi!
Cộng tác từ năm 1998, tôi đã có những khóa đào tạo ngắn ngày cùng với các nhân viên, cán bộ của Mobifone về Internet.
90% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ mong muốn chuyển đổi số
Ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ tập trung nhiều nhất ở các ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ, chiếm khoảng 75%, ngành công nghiệp chế biến chế tạo 14,6%; khoa học công nghệ 7,3%...
Chuyển đổi số, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt hiện đang trở thành một xu hướng mạnh mẽ trên toàn cầu. Tại các nước Đông Nam Á và đặc biệt là Việt Nam, xu hướng thanh toán mới này càng có tiềm năng phát triển mạnh mẽ nhờ có dân số trẻ và tỷ lệ sử dụng thiết bị di động và internet cao.
Đẩy mạnh áp dụng mô hình “Kinh tế tuần hoàn”
Anh, Pháp, Phần Lan, Thuỵ Sỹ, Singapore…là những quốc gia tiên phong trong việc tái sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả thông qua phát triển kinh tế tuần hoàn.