cà phê xuất khẩu
Biến động nguồn cung đẩy giá cà phê lập đỉnh, doanh nghiệp gặp khó vì đối tác hủy hợp đồng
Giá cà phê toàn cầu đang tăng mạnh do thời tiết khô nóng kéo dài tại các nước sản xuất cà phê lớn ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, làm dấy lên lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung. Trái ngược với sự phẩn khởi của nông dân trồng cà phê, các doanh nghiệp xuất khẩu lại "lao đao" vì tình trạng chậm giao hàng, hủy giao hàng và bị đối tác hủy hợp đồng.
Giá cá phê liên tục tăng cao, nhưng vì sao doanh nghiệp lại gặp khó?
Thời gian qua, giá cà phê liên tục tăng cao nhưng doanh nghiệp chế biến lại gặp khó khăn, bởi DN thường sản xuất tới đâu sẽ mua nguyên liệu tới đó, còn nông dân cũng rất ít trữ cà phê, phần lớn sau mùa vụ là bán để trả tiền vật tư nông nghiệp.
Lo thị trường biến động, doanh nghiệp cà phê chỉ sản xuất cầm chừng
Năm 2023 được đánh giá là năm thành công của cà phê Việt Nam khi giá xuất khẩu tăng kỷ lục, đem lại niềm vui cho người trồng cà phê. Tuy nhiên, khi bước sang năm 2024, nhiều doanh nghiệp lo lắng mặt hàng nông sản này có nhiều biến động thị trường và cả những tiêu chuẩn xuất khẩu mới phải tuân thủ.
Những nông sản xuất khẩu tỷ đô 'gặp khó' giải pháp nào tránh rủi ro?
Năm 2023 chứng kiến sự bứt phá của những nông sản Việt Nam như sầu riêng, cà phê... Những nông sản xuất khẩu này đã đem lại kim ngạch hàng tỷ USD. Triển vọng rất lớn nhưng những rủi ro với nông sản xuất khẩu cũng không ít khi các tiêu chuẩn thị trường ngày càng khắt khe.
Cà phê lĩnh ấn tiên phong đưa kim ngạch xuất khẩu nông sản Gia Lai đạt 680 triệu USD
Năm 2023, trong bối cảnh khó khăn chung, tỉnh Gia Lai đạt kim ngạch xuất khẩu nông sản 680 triệu USD, tăng 3,03% so với cùng kỳ. Tạo bước tăng trưởng ẩn tượng nổi bật là sản phẩm cà phê đạt mức 490 triệu USD.