Làm sản phẩm từ tâm, bán hàng từ tầm nhìn
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tuấn Dương - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Alimex, doanh nghiệp trẻ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng trực tuyến vừa được vinh danh“Top 10 doanh nghiệp châu Á tiêu biểu năm 2023”. PV Tạp chí Doanh nghiệp và Kinh tế xanh đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Dương để hiểu hơn lý do đưa đến thành công của doanh nghiệp mới được thành lập hơn một năm nay.
Hợp tác xã Lâm nghiệp với đa dạng sinh học góp phần chống biến đổi khí hậu
Xác định rừng là thành tố quan trọng trong các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, Chiến lược phát triển lâm nghiệp gắn với đa dạng sinh học được xây dựng để nâng cao chất lượng rừng, góp phần giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Trong đó, các HTX được xác định có vai trò quan trọng, giữ vị trí tiên phong.
Cần Thơ: Phát triển du lịch sông nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Nghiên cứu "Cần Thơ: Phát triển du lịch sông nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu" Đinh Tấn Phong (Nghiên cứu viên Viện Kinh tế - Xã hội thành phố Cần Thơ) thực hiện.
Mô hình kinh tế GIG - Cơ hội hay "bẫy" cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
Nghiên cứu "Mô hình kinh tế GIG - Cơ hội hay "bẫy" cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam" do ThS. Nguyễn Thị Thanh Lam, Ngô Mai Huyền, Lê Kim Ngọc, Thái Thị Tâm (Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao) thực hiện.
Quy định chống phá rừng của EU đặt ra nhiều thách thức đối với nông sản Việt Nam
Trong 7 nhóm hàng nông sản thuộc sự kiểm soát của Liên minh Châu Âu về chống phá rừng (EUDR) Việt Nam có 3 mặt hàng là cà phê, cao su, gỗ và sản phẩm từ gỗ.
Lúa càng chín càng mẩy càng... trĩu đầu
"Khi chúng ta khiêm tốn, đó là lúc chúng ta tiến gần đến sự vĩ đại."
Thanh Hoá chung tay cùng cả nước gỡ “thẻ vàng IUU- Bài cuối: “Rào cản” pháp lý tái tạo sự đa dạng của môi trường biển
Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định đang đe dọa đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học ở biển, làm xói mòn tương lai lâu dài của nền kinh tế và an ninh lương thực toàn cầu.
Một số vấn đề về lâm nghiệp ngày nay
Ngày nay, có rất nhiều nghiên cứu về quản lý các hệ sinh thái rừng và cải tiến di truyền của các loài cây và các giống. Lâm nghiệp cũng bao gồm việc phát triển các phương pháp tốt hơn để trồng, bảo vệ, tỉa thưa, kiểm soát cháy, chặt, khai thác và chế biến gỗ.
Nông lâm nghiệp bền vững, xu thế không thể đảo ngược
Phát triển nông nghiệp bền vững là hướng đi tất yếu đang được các nước trên thế giới và nước ta đặc biệt quan tâm.
Tính hiệu quả kinh tế và phương hướng phát triển điện gió tại Việt Nam
Đề tài "Tính hiệu quả kinh tế và phương hướng phát triển điện gió tại Việt Nam" do ThS. Nguyễn Thị Thanh Lam, Bùi Trung Hiếu, Trần Minh Thức, Nguyễn Lê Thu Trang - Học viện Ngoại giao thực hiện.
Tăng cường thu hút đầu tư nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nông nghiệp được xem là nền tảng của nền kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của vùng. Các thế mạnh của vùng về lúa gạo, thủy sản, trái cây đã khẳng định được vị thế trên thị trường thế giới.
Nhiều khó khăn khi phát triển thuốc bảo vệ thực vật sinh học
Trong lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học là một trong những công nghệ sản xuất được chú trọng và ngày càng được ứng dụng nhiều vào trong sản xuất.
Ngành chăn nuôi phát thải 15 triệu tấn CO2 mỗi năm
Ngành chăn nuôi là một trong các nguồn phát thải khí nhà kính như khí CH4, CO… có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu. Ở Việt Nam, lượng phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi đóng góp khoảng 19% trong tổng phát thải của ngành nông nghiệp.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2023-2030
Ngành Nông nghiệp Việt Nam với vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, phải đi tiên phong trong tiến trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.