Cao điểm hạn mặn, hàng nghìn héc ta lúa và cây ăn trái có nguy cơ thiếu nước
Thời điểm này, các tỉnh ĐBSCL đang bước vào cao điểm mùa khô. Tình trạng hạn mặn diễn ra gay gắt đe dọa đến 56.260ha lúa, 43.300ha cây ăn trái do nguy cơ thiếu nước. Chính quyền địa phương và người dân đang nỗ lực chống hạn mặn bảo vệ cây trồng và ổn định sinh hoạt.
Ngành tôm và nỗ lực chuyển mình sản xuất xanh, giảm phát thải
Trong giai đoạn tới, ngành tôm cần đẩy mạnh sản xuất theo hướng hữu cơ, truy xuất dấu chân carbon trong chuỗi giá trị tôm và chuỗi giá trị lúa gạo đã chứng minh giảm phát thải khí nhà kính gần chạm đến ngưỡng “Net Zero”. Nuôi tôm liên kết và giảm phát thải: Đầu vào “xanh” – Tái sử dụng tất cả các nguồn “thải” là giải pháp để phát triển bền vững.
Hơn nửa triệu lượt khách đến Nam Định trong dịp Tết, sức hút từ du lịch văn hóa
Trong dịp Tết Nguyên đán, tỉnh Nam Định đã tổ chức nhiều hoạt động lễ hội mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống. Nhờ đó đã tạo sức hút với khoảng 564.000 lượt khách tới các điểm tham quan du lịch của tỉnh. Đây là những "thông số" để Nam Định khai phá tiềm năng kinh tế du lịch trong năm 2024.
Sản xuất xanh giữa mùa khô và hạn mặn, nông dân vững tin nâng cao thu nhập
Ở một số tỉnh miền Tây, thời điểm này tình trạng xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt diễn ra khá phổ biến khiến cho canh tác nông nghiệp gặp khó khăn. Tuy nhiên, người dân đã xây dựng được nhiều mô hình sản xuất thông minh, tiết kiệm nước tưới để né hạn mặn và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Động lực để dệt may Việt Nam chuyển mình, ứng dụng công nghệ theo hướng sản xuất xanh
Để bắt nhịp với xu thế phát triển, ngành dệt may phải chuyển đổi dần sang khâu có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị của ngành. Các doanh nghiệp cũng tiếp cận được công nghệ mới ở Châu Âu, Mỹ giúp cho chuyển đổi số đạt các mục tiêu về sản xuất xanh.
Chung tay giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa
Ô nhiễm rác thải nhựa là vấn đề có tính liên vùng, xuyên biên giới. Giải quyết vấn đề này cần có sự chung tay của các các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp và từng người dân Việt Nam.
Đắk Nông ứng dụng công nghệ, đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
Theo Kế hoạch số 653 về việc thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025, Đắk Nông sẽ tiếp tục phát triển các sản phẩm OCOP theo định hướng chuỗi giá trị, kinh tế tuần hoàn và sản xuất bền vững.
Phát động giải chạy hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2024
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Tạp chí Công Thương tổ chức Lễ phát động toàn dân thực hiện tiết kiệm điện và Giải chạy hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2024 theo 2 hình thức trực tuyến (online) và trực tiếp (offline)
Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá sẽ được vận hành trong năm 2024
Sáng 28/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đi kiểm tra tiến độ thi công Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá.
Hải Dương phát triển mô hình sản xuất khoai tây liên kết theo chuỗi
Vụ Đông năm 2023 - 2024, diện tích trồng khoai tây tại Hải Dương theo mô hình chuỗi liên kết chiếm 40% tổng diện tích. Khoai tây thu hoạch đến đâu được tiêu thụ hết đến đó, hạn chế tình trạng bị ép giá, mang lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân.
Sản phẩm OCOP góp phần nâng tầm kinh tế nông thôn
Sau 5 năm triển khai, chương trình OCOP đã tạo hiệu ứng tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. Từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng tầm kinh tế nông thôn.
Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng theo hướng nâng cao giá trị tạo sinh kế bền vững
Trồng rừng không chỉ góp phần nâng cao độ che phủ rừng mà còn giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cho nhiều người dân. Do vậy, để nâng cao giá trị kinh tế từ rừng, phát triển rừng theo hướng bền vững, tỉnh Thái Nguyên đã đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn, thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ FSC.
Giá mít Thái tăng vọt, 'tỷ phú trồng mít' tiếc vì sản lượng không còn nhiều
Hiện tại giá mít Thái tại Tiền Giang đã tăng gấp đôi so với tháng trước. Với mức 25 nghìn đến 30 nghìn đồng/kg đem lại lợi nhuận cao cho người trồng mít. Tuy nhiên thời điểm hiện tại, nguồn cung mít không còn nhiều.
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị phối hợp tổ chức Giờ Trái đất năm 2024
Để tăng cường sự thu hút của người dân với Chiến dịch Giờ trái đất tại Việt Nam, Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị phối hợp tổ chức Giờ Trái đất năm 2024.