việc làm
Đắk Nông hỗ trợ hàng nghìn lao động đi làm việc tại Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), có 1.609 lao động ở Đắk Nông đã xuất khẩu lao động (XKLĐ) trong giai đoạn 2019-2023. Thị trường chủ yếu là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.
Hướng đến mục tiêu phát triển nguồn lao động trẻ chuyên nghiệp
Với lực lượng 1,2 triệu lao động trên toàn tỉnh, trong đó phần lớn là lao động trẻ, Đắk Lắk đủ sức đáp ứng nhu cầu cho các ngành nghề trong và ngoài tỉnh cũng như xuất khẩu lao động (XKLĐ) ra nước ngoài.
Đắk Lắk nỗ lực triển khai các giải pháp nâng cao hiệu quả kết nối cung - cầu lao động
Số lượng lao động có nhu cầu tìm việc tăng, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp ở cũng nhiều song cung - cầu lao động lại chưa gặp nhau. Đắk Lắk đang tìm mọi cách để tháo gỡ mắt xích này.
Đắk Nông đạt mục tiêu tạo việc làm cho trên 90.000 lao động vượt kế hoạch
Vượt qua những khó khăn và biến động lúc đầu, giai đoạn 2021-2025 Đắk Nông đặt kế hoạch đào tạo nghề cho 20.000 người và tạo việc làm cho 90.000 người. Đến nay, tỉnh đã cơ bản hoàn thành mục tiêu này.
Đắk Lắk với bài toán tạo ra hơn 30.000 việc làm cho người lao động trong năm 2024
Trong 8 tháng kế tiếp của năm 2024, cơ quan chức năng và địa phương của Đắk Lắk đang tìm cách thực hiện mục tiêu giải quyết công ăn việc làm cho hơn 30.000 người lao động đang sống trên địa bàn.
Giáo dục nghề nghiệp: Yếu tố tạo ra đột phá về phát triển kinh tế - xã hội của Đắk Lắk
Phát triển ngành nghề và tạo ra việc làm mới cho lực lượng lao động là bài toán nhiều thử thách của Đắk Lắk trong những năm qua, đòi hỏi tỉnh phải đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
Đắk Nông và bài toán nâng cao chất lượng nguồn lao động
Nguồn lực và chất lượng lao động có vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các chủ trương, nghị quyết và triển khai các mục tiêu về kinh tế - xã hội của Đắk Nông đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nghệ An: Khánh thành, đưa vào hoạt động 2 nhà máy được đầu tư từ nguồn vốn FDI
Sáng nay 2/8/2023, Công ty TNHH Koyu Textile Việt Nam (Nhật Bản) đã tổ chức Lễ khánh thành “Dự án Nhà máy sản xuất sản phẩm tất chân” tại Khu công nghiệp WHA, thuộc KKT Đông Nam (Nghệ An). Trước đó, ngày 28/7, Công ty TNHH May Thanh Chương Matsuoka cũng đã tổ chức cắt băng khánh thành nhà máy may Matsuoka tại xã Thanh Liên (huyện Thanh Chương). Đây là 2 nhà máy được đầu tư từ nguồn vốn FDI.
Các ngành nào đang có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao động?
Dự báo, quý III/2023 thị trường lao động Việt Nam với 51,5 triệu người có việc làm. Dịch vụ ăn uống, Bán buôn, Sản xuất thiết bị là 3 ngành đang có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao động nhất.
Giải bài toán đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số
Vừa qua, tại Hà Nội ngày, Tổ chức Aide et Action Việt Nam (AEA - sắp trở thành Action Education) và Trung tâm Hợp tác Phát triển Tây Bắc phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ Lao động, Vụ Đào tạo thường xuyên (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề “Giáo dục nghề nghiệp gắn với việc làm và hướng nghiệp cho thanh niên Dân tộc thiểu số ”. Hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án “Tăng tiếp cận các cơ hội sinh kế cho thanh niên dân tộc thiểu số thông qua thúc đẩy sáng kiến phát triển nghề nghiệp và khởi nghiệp” do Liên minh châu Âu tài trợ.
TP. Hồ Chí Minh đối thoại tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp
Ngày 15/6 vừa qua, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố (ITPC) phối hợp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Đối thoại Doanh nghiệp - Chính quyền Thành phố với chuyên đề “Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh, đầu tư trên địa bàn Thành phố kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn liên quan đến việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lao động, việc làm, an toàn lao động và giáo dục nghề nghiệp”. Đây cũng là Hội nghị đối thoại trực tiếp lần thứ 231 của hệ thống đối thoại Doanh nghiệp - Chính quyền Thành phố.
Doanh nghiệp dệt may tìm kiếm đơn hàng giữa những khó khăn, đảm bảo việc làm cho người lao động
Theo thông tin từ các doanh nghiệp dệt may, trái ngược với thời điểm giữa năm với lượng đơn hàng dồi dào thì hiện nay, vào thời điểm cuối năm, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn do sụt giảm đơn hàng, đặc biệt là doanh nghiệp ở khu vực phía Nam.
Lãnh đạo các doanh nghiệp UAE được đào tạo ứng dụng AI trong công nghiệp
Chương trình là một phần của sáng kiến Công nghiệp 4.0 do Bộ Công nghiệp và Công nghệ tiên tiến thực hiện để tích hợp các công nghệ mới và thúc đẩy tăng trưởng nền công nghiệp.
6 việc nên làm vào sáng sớm giúp cơ thể loại bỏ độc tố, trẻ lâu, không lo bệnh tật
Sau khi thức dậy, nếu làm đủ 6 việc này, không chỉ giúp bạn có nguyên một ngày tràn đầy năng lượng và hứng khởi, mà gan tạng cả đời không lo sinh bệnh.
TẠP CHÍ DOANH NGHIỆP VÀ KINH TẾ XANH: Tuyển dụng phóng viên
TẠP CHÍ DOANH NGHIỆP VÀ KINH TẾ XANH tuyển dụng
Vị trí:
- Phóng viên
- Cộng tác viên thường trú tại các tỉnh/thành phố
Yêu cầu:
- Tốt nghiệp đại học, cao đẳng chuyên ngành báo chí/ kinh tế/ luật/ chuyên ngành xã hội...
Thủ phủ hồ tiêu Bình Phước "đỏ mắt" tìm lao động
Sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhà nông trên địa bàn tỉnh Bình Phước đang tất bật vào vụ thu hoạch hồ tiêu. Dù giá thu mua tiêu hiện đầu năm nay đã dần hồi phục so với vài năm trước đang mang lại phấn khởi cho nhà nông, tuy nhiên vào cao điểm thu hoạch nhiều hộ dân lại đang khốn đốn vì thiếu lao động.
Thiếu hụt lao động - mối lo “kép” của các doanh nghiệp Nhật Bản
Từ các nhà máy ô tô, viện dưỡng lão đến các nhà ga xe lửa, các cơ sở làm việc ở Nhật Bản phải đối mặt với nguy cơ biến thể Omicron lây lan nhanh khiến họ không có đủ nhân viên để duy trì hoạt động.
Năm 2021, cả nước có hơn 1,4 triệu người thất nghiệp do dịch COVID-19
Tính chung cả năm 2021, do diễn biến phức tạp và kéo dài của đợt dịch COVID-19 lần thứ tư đã khiến tình hình lao động việc làm năm 2021 gặp nhiều khó khăn hơn so với năm 2020. Lực lượng lao động, số người có việc làm giảm; tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp tăng so với năm trước. Cả nước có hơn 1,4 triệu người thất nghiệp.
Thừa Thiên – Huế: Thêm nhiều chính sách ưu đãi, thu hút lao động vào doanh nghiệp
Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 kéo dài, nhiều doanh nghiệp của Thừa Thiên – Huế sau khi trở lại hoạt động trong trạng thái bình thường mới phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng. Để sớm phục hồi sản xuất vừa thích ứng an toàn, các doanh nghiệp phải nỗ lực triển khai nhiều chính sách để vượt khó.