tiêu dùng
Hà Nội kích cầu tiêu dùng chuỗi ngành chế biến nông sản
Chương trình Kết nối “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành chế biến nông sản năm 2024” nhằm tăng cường liên kết sản xuất trong chuỗi giá trị sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm, để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường.
Thanh Hóa: Khai mạc Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024
Phiên chợ thực phẩm an toàn được tổ chức nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, phân phối thực phẩm giới thiệu sản phẩm thực phẩm sạch đến nhà phân phối và người tiêu dùng. Qua đó thúc đẩy phong trào người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.
Sản xuất tiêu dùng bền vững: Quan trọng thay đổi nhận thức hành vi
Thay đổi nhận thức và hành vi của người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp trong sử dụng, sản xuất sản phẩm xanh, tái chế và thân thiện môi trường từ đó hướng đến sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Kích cầu tiêu dùng cần thiết thực hơn, hiệu quả hơn, thường xuyên hơn
Từ quý 4/2022 cho đến hết tháng 6 năm 2023, tình hình sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ gặp nhiều khó khăn so với nhiều năm trước đại dịch. Doanh nghiệp ít đơn hàng hơn, doanh số bán ra tại thị trường nội địa, xuất khẩu bị giảm sút mạnh do đó hàng tồn kho tăng lên.
Trước xu hướng tiêu dùng xanh, doanh nghiệp cần có lộ trình phát triển bền vững
Đó là nhận định của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn “Khuynh hướng tiêu dùng Việt Nam 2023: Xu hướng và Thị trường bán lẻ” do Viện nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh tổ chức ngày 28/6.
Có bao nhiêu tiền thì được coi là giàu có ở Mỹ?
Khảo sát của công ty tài chính Charles Schwab công bố mới đây cho thấy, một người cần sở hữu ít nhất 2,2 triệu USD để được coi là giàu ở Mỹ.
Thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng của nền kinh tế bao gồm: tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 88/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2023 trực tuyến với địa phương trong đó yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhất là về cơ chế, chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân; thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng của nền kinh tế bao gồm: tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu.
Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 5 tăng 0,01% so với tháng trước
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2023 chỉ tăng 0,01% so với tháng trước, nên CPI bình quân tiếp tục được kéo xuống, chỉ còn tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát tiếp tục được kiểm soát.
Ấn Độ sẵn sàng thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman cho biết, nước này muốn tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu và thay thế vai trò của Trung Quốc thông qua các kế hoạch khuyến khích sản xuất và đà tăng trưởng của thị trường tiêu dùng nội địa.
Áp lực của doanh nghiệp bán lẻ
Khó khăn chung của thị trường bán lẻ được dự đoán sẽ tiếp diễn ít nhất đến giữa năm 2023 nếu người tiêu dùng vẫn có xu hướng thắt chặt chi tiêu, sức cầu với các mặt hàng không thiết yếu đi xuống.
Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2023
Kế hoạch nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, phổ biến sâu rộng để người tiêu dùng trong nước và nước ngoài biết, nhận thức đúng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng của sản phẩm, hàng hóa Việt Nam.
Tháng 2, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13%
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2/2023 ước đạt 481,8 nghìn tỷ đồng, giảm 6% so với tháng trước và tăng 13,2% so với cùng kỳ năm trước.
2 kịch bản điều hành khi các yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá vào cuối năm
Bộ Tài chính vừa đưa ra dự báo, trong những tháng cuối năm 2022 sẽ có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá. Qua đó, các yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá như giá dịch vụ khám - chữa bệnh theo yêu cầu, giá lương thực, thực phẩm, đồ uống, may mặc cũng thường tăng vào giai đoạn chuyển mùa và thời điểm lễ Tết cuối năm.
TP.HCM: Hiệu quả chương trình bình ổn thị trường góp phần kiềm chế lạm phát
Sáng ngày 21/10, Sở Công Thương TP.HCM tổ chức hội thảo Thực tiễn 20 năm và giải pháp nâng cao hiệu quả Chương trình bình ổn thị trường. Với 2 doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên tham gia Chương trình bình ổn giá từ Tết Nhâm Ngọ 2002, đến nay TP.HCM có 69 doanh nghiệp tham gia chương trình này. Tổng doanh thu của Chương trình năm 2022 ước đạt gần 22.400 tỷ đồng, giá các mặt hàng bình ổn thấp hơn giá thị trường từ 5-10%.
Lộ diện Top 10 công ty uy tín ngành bán lẻ 2022
Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa công bố xếp hạng Top 10 công ty bán lẻ uy tín năm 2022.
Chuỗi cửa hàng đa tiện ích WINLife tất cả trong 1 của Masan
Hệ sinh thái WINLife là bước phát triển tiếp theo của Masan với mô hình tiêu dùng – công nghệ.
Ấn tượng Tuần hàng Việt Nam 2022 tại Hệ thống Siêu thị AEON Nhật Bản
Điểm mới của Tuần hàng Việt Nam năm nay là sẽ giới thiệu tới người tiêu dùng Nhật Bản “Phiên chợ hàng hóa lưu niệm” với các sản phẩm đan, thêu, các loại túi giỏ … mang hương sắc đặc trưng của Việt Nam.
Mạng xã hội sẽ là "kinh đô mua sắm" mới của người dùng Việt
Theo báo cáo Repota 2022 được phát hành ngày 14/6, có tới 75% người tiêu dùng gen Z (sinh từ 1995 đến năm 2012) cho biết sử dụng nhiều hơn 4 nền tảng mạng xã hội cùng lúc, với gen Y (sinh từ năm 1981 đến năm 1996) tỷ lệ này là 63%. Do đó, mạng xã hội sẽ là "kinh đô mua sắm" mới của người tiêu pdùng.
Tiêu dùng xanh ngày 5/5: Giá cà phê thế giới tăng mạnh trên cả hai sàn
Ghi nhận về thông tin tiêu dùng xanh ngày 5/5 cho thấy, hôm nay, giá cà phê trong nước dao động trong khoảng 41.600 - 42.000 đồng/kg. Trong khi đó, thị trường cà phê thế giới tiếp đà tăng hơn 1%.