tăng trưởng kinh tế
IMF dự báo Việt Nam vào nhóm thị trường mới nổi tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới
IMF dự báo Việt Nam sẽ trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đặt đất nước vào hàng ngũ các nền kinh tế mới nổi có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Khu vực Đông Nam Á có tiềm năng trở thành một ‘ngôi sao sáng’ trên toàn cầu trong năm 2024
Theo Cushman & Wakefield, Khu vực Đông Nam Á có tiềm năng trở thành một ‘ngôi sao sáng’ trên toàn cầu trong năm 2024, với triển vọng tăng trưởng tại các thị trường mới nổi được dự báo sẽ vượt qua một số thị trường trưởng thành. Đồng thời, khu vực Đông Nam Á sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, cùng với những biện pháp hạ nhiệt lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững vàng trong bối cảnh bất ổn toàn cầu
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam củng cố sự lạc quan của doanh nghiệp EuroCham
Chỉ số Niềm tin Kinh doanh mới nhất của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) do Decision Lab thực hiện đã báo hiệu niềm tin mạnh mẽ vào nền kinh tế Việt Nam. Chỉ số hàng quý đạt 52,8 trong Quý 1 năm 2024, mức cao nhất kể từ năm 2022, một dấu hiệu rõ ràng về niềm tin ngày càng tăng trong cộng đồng doanh nghiệp Châu Âu của Việt Nam.
“5 quyết tâm,” “5 bảo đảm” và “5 đẩy mạnh” phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% năm 2024
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện “5 quyết tâm,” “5 bảo đảm” và “5 đẩy mạnh," phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Ba tháng đầu năm 2024, Bắc Giang dẫn đầu cả nước về tăng trưởng kinh tế
Theo Tổng cục Thống kê, trong quý I, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Giang đạt 14,18%, đứng đầu cả nước, trong đó ngành công nghiệp tiếp tục trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế của địa phương.
Sáng tạo trong điều hành kinh tế thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng
Trong điều hành kinh tế, không quá cầu toàn, không quá nóng vội, không “giật cục”. Tranh thủ, tận dụng tối đa thời cơ, thuận lợi; nhanh chóng tháo gỡ, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức; thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất, kinh doanh; tạo mọi thuận lợi của người dân, doanh nghiệp phát huy tính sáng tạo, trách nhiệm đối với đất nước; tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Triển vọng kinh tế toàn cầu 2024: Những nền kinh tế lớn sẽ đem lại tín hiệu lạc quan
Các tổ chức quốc tế đã điều chỉnh dự báo kinh tế toàn cầu năm 2024 theo hướng lạc quan hơn. Bất chấp những khó khăn và những rủi ro tiềm ẩn khiến thương mại toàn cầu trầm lắng nhưng sự gia tăng của các nền kinh tế lớn như Mỹ và Trung Quốc sẽ đem lại những kỳ vọng mới.
Nhiều tín hiệu tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024
Mặc dù được dự báo còn nhiều khó khăn tiếp tục bủa vây doanh nghiệp và nền kinh tế trong năm 2024, nhiều ngành nghề, lĩnh vực đã có bước khởi động năm 2024 khá ấn tượng.
Kinh tế Việt Nam 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng
Năm 2023, mặc dù tăng trưởng GDP không đạt mục tiêu, nhưng các chuyên gia đều nhận định đà phục hồi đã rõ nét và kỳ vọng năm 2024 hoàn toàn có thể là năm bứt phá phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Giá trị thương hiệu Quốc gia Việt Nam đạt 431 tỷ USD nhờ triển vọng của nền kinh tế
Nhiều tổ chức quốc tế có uy tín đánh giá cao kết quả và triển vọng của nền kinh tế nước ta và dự báo Việt Nam sẽ phục hồi nhanh trong thời gian tới. Đáng chú ý, giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt 431 tỷ USD, tăng 1 bậc lên thứ 32/100 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới…
Chỉ số niềm tin kinh doanh của các doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam tiếp tục tăng cao
Trong quý cuối cùng của năm 2023 đã chứng kiến mức độ hài lòng của các doanh nghiệp tăng lên rõ rệt. Theo đó, các doanh nghiệp tự tin vào tình hình hiện tại của mình đã tăng từ 24% trong Quý 3 lên 32% trong Quý 4.
'Biến số' kinh tế năm 2024 dựa trên đòn bẩy thị trường nội địa
Nhìn vào bức tranh kinh tế năm 2023, nhiều chuyên gia nhận định những "biến số" của tình hình kinh tế năm 2024. Trong đó, một trong những đòn bẩy quan trọng là dựa vào nội lực và thị trường nội địa với gần 100 triệu người tiêu dùng.
Năm lĩnh vực được dự báo chi phối tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong tương lai
Công nghệ y tế, công nghệ tài chính, công nghệ hỗ trợ hậu cần, nền kinh tế xanh và công nghệ giáo dục là những lĩnh vực được dự báo chi phối tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong tương lai.
Doanh nghiệp cần chủ động thích ứng với bối cảnh mới
Trong bối cảnh hết sức khó khăn nhiều doanh nghiệp đã chủ động thích ứng với bối cảnh mới, đổi mới sáng tạo, đón bắt xu hướng tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế: Các động lực tăng trưởng suy giảm, cần khơi thông nút thắt, tạo động lực mới
Ủy ban Kinh tế đánh giá các động lực tăng trưởng suy giảm; thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm ẩn rủi ro; hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn;... đang gây áp lực lớn cho khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2023 và giai đoạn 2021-2025.
Tận dụng thế mạnh sẵn có, phát triển hạ tầng khu công nghiệp vùng kinh tế Đông Bắc
Cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp giữa các tỉnh liên kết với nhau để khai thác hiệu quả nguồn lực đầu tư, cơ sở vật chất nhằm mở rộng mạng lưới cung ứng, nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tư cho các KCN và cụm công nghiệp.
Nền kinh tế giữ xu hướng phục hồi, tháng sau tích cực hơn tháng trước
Sáng 5/8, phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2023, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo, giải quyết căn bản một số vấn đề tồn đọng, nền kinh tế giữ được xu hướng phục hồi, dần lấy lại đà tăng trưởng, tháng sau tích cực hơn tháng trước.
Dấu ấn phát triển kinh tế Thanh Hóa 6 tháng đầu năm 2023
Trong 6 tháng đầu năm 2023, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ước đạt 7,0% (quý I tăng 6,7%; quý II tăng 7,29%), đứng thứ 18 cả nước.