phát triển nông nghiệp xanh
Nâng cao sức khỏe đất góp phần phát triển nông nghiệp xanh, bền vững, carbon thấp
“Đề án Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn 2050” với mục tiêu và kỳ vọng giúp ổn định và nâng cao sức khỏe đất trồng trọt trên cơ sở quản lý dinh dưỡng cây trồng hiệu quả nhằm hạn chế suy thoái đất, nâng cao giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất trồng trọt, góp phần phát triển nông nghiệp xanh, bền vững, carbon thấp và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Xanh hóa ngành nông nghiệp – Làn gió mới trong kinh tế nông thôn
Xanh hóa ngành nông nghiệp là quá trình thay đổi tư duy thuần nông sang sản xuất có trách nhiệm. Trong đó, hạn chế việc sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học. Hướng sản xuất này không chỉ đem lại sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, chất lượng cao, an toàn trong tiêu dùng, mà còn được xác định là một trong những giải pháp để lấy lại sự cân bằng môi trường sinh thái.
Nông nghiệp xanh và hành trình nâng chất hướng tới phát triển bền vững
Để nâng cao giá trị ngành nông nghiệp bắt nhịp với xu thế sản xuất xanh toàn cầu, Việt Nam đang nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp phát triển nông nghiệp xanh. Sản xuất nông nghiệp không chỉ chú trọng tới năng suất mà còn đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường, giảm phát thải... hướng tới phát triển bền vững.
Việt Nam và lộ trình hiện thực hóa nông nghiệp xanh từ nỗ lực chuyển đổi số
Thực hiện các cam kết giảm phát thải của Việt Nam khi tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, ngành Nông nghiệp đang bước vào lộ trình phát triển xanh và bền vững. Để hiện thực mục tiêu này vấn đề chuyển đổi số được coi là một trong những yếu tố then chốt.
Thủ tướng chỉ đạo thực hiện các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành, địa phương hỗ trợ xây dựng các vùng nguyên liệu, sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn theo các tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường; đổi mới mạnh mẽ hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị và thúc đẩy hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa các địa phương trong từng vùng và giữa các vùng, kết nối chuỗi giá trị toàn cầu.
Cải thiện hạ tầng số để phát triển nông nghiệp xanh, bền vững
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xác định chuyển đổi số là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng đạt lợi nhuận cao.