nông sản
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Nga gặp khó khăn
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine đã gây ra những ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường Nga
Thị trường nông sản thế giới: Giá gạo Thái Lan và Ấn Độ cao nhất trong hơn 8 tháng
Minh họa
*Thị trường gạo châu Á
Giá gạo xuất khẩu tại các nước sản xuất gạo hàng đầu châu Á tăng vọt trong tuần này nhờ nhu cầu ổn định, giữa bối cảnh chi phí vận chuyển cao do ảnh hưởng...
Vinamilk: Bước tiến lớn ra thị trường thế giới
Vinamilk đem đến các hội chợ tại Trung Đông, Nhật Bản loạt sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt của người tiêu dùng ngay đầu năm 2022.
Đắk Nông phát triển cơ sở sơ chế, chế biến sâu nông sản
Đắk Nông là địa phương có nhiều loại nông sản có giá trị như: cà phê, hồ tiêu, điều, cao su, cây ăn trái, rau củ quả… Những năm qua, nông sản Đắk Nông đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế tại địa phương. Tuy nhiên, khâu sơ chế, chế biến sâu sau thu hoạch các loại nông sản vẫn đang hạn chế. Ngành nông nghiệp tỉnh đang hướng đến đầu tư phát triển các cơ sở sơ chế, chế biến sâu nông sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, mang lại thu nhập cho người dân.
Tỉnh Đồng Tháp xuất khẩu xoài sang châu Âu đầu năm 2022
Ngày hôm nay (19/2), UBND tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức lễ công bố xuất khẩu lô xoài đầu năm 2022 châu Âu.
Đồng Tháp: Xây dựng được niềm tin từ “vườn tôi, nhà mình”
Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp không chỉ quan tâm đến trồng cây gì, nuôi con gì… mà còn chú trọng thay đổi tư duy sản xuất của nông dân. Đồng Tháp đã có nhiều nỗ lực cũng như phát huy nhiều cách làm mới, sáng tạo, giúp cho người nông dân liên kết, xích lại gần với nhau hơn. Đồng Tháp từng bước xây dựng được niềm tin với khách hàng từ các nông sản có chất lượng, minh bạch trong sản xuất thông qua các mô hình “vườn tôi, nhà mình”.
Năm 2022, cả nước sẽ phát triển 200 nghìn ha tôm-lúa
Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2022 ngành tiếp tục phát triển sản xuất nuôi tôm-lúa với khoảng 200 nghìn ha; sản lượng đạt 120 nghìn tấn.
Sơn La: Chế biến sau thu hoạch giúp nâng cao giá trị nông sản
Sơn La là tỉnh có diện tích cây ăn quả lớn thứ 2 toàn quốc, tuy nhiên, do tình hình dịch COVID-19 nên lượng tiêu thụ sụt giảm, nhiều loại hoa quả khó khăn khi tìm đầu ra.
Lạng Sơn: Trên 100 xe nông sản thông quan những ngày đầu năm
Theo thông tin từ Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn, từ ngày 3/2 đến trưa 4/2 (tức mùng 4 Tết) đã có trên 100 xe nông sản được thông quan xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn. Đáng chú ý, những chuyến hàng đầu tiên sang Trung Quốc chủ yếu là các loại nông sản như xoài, mít và thanh long.
Xuất khẩu 287 tấn nông sản qua cửa khẩu Lào Cai trong 3 ngày đầu năm mới
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tình dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng trong 3 ngày đầu năm mới Nhâm Dần 2022 (1-3/2) đã có 287 tấn nông sản của Việt Nam được thông quan qua cửa khẩu Kim Thành (Lào Cai) để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và nhập 877 tấn nông sản vào thị trường nội địa Việt Nam.
Đắk Nông: Hồ tiêu được mùa, được giá
Thời điểm này, nông dân Đắk Nông đang bước vào vụ thu hoạch hồ tiêu với tâm lý phấn khởi, vì hồ tiêu năm nay được mùa, được giá. Giá hồ tiêu tiếp tục tăng cao so với năm ngoái.
Bình Thuận kết nối hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông sản
Để tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm thanh long, dưa hấu, Sở Công Thương Bình Thuận đã đề nghị Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) kết nối quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Thị trường nông sản tuần qua: Giá lúa tiếp tục ổn định
Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung tiếp tục duy trì ổn định.
Lai Châu: Nhiều mặt hàng nông sản cho nhân dân lựa chọn sắm Tết
Ngày 21/1, tại thành phố Lai Châu đã khai mạc phiên chợ nông sản tỉnh Lai Châu năm 2022 chủ đề “Nông sản Lai Châu an toàn, chất lượng, phát triển” với nhiều mặt hàng nông sản cho nhân dân lựa chọn sắm Tết Nguyên đán 2022.
Xuất khẩu Nông sản Việt: Đường biển liệu có phải giải pháp?
Những ngày qua, khi ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu đường bộ làm nóng các diễn đàn của nhà nước và doanh nghiệp cũng như trên truyền thông. Chính vì vậy, nhiều câu hỏi được đặt ra: Tại sao trước đây doanh nghiệp không đi đường biển và chuyển đổi sang đường biển liệu có khả thi?
Nâng tầm nông sản Việt để đa dạng thị trường xuất khẩu
Về vấn đề ùn ứ nông sản xuất khẩu, trước hết, nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp khiến Trung Quốc tạm dừng thông quan ở hầu hết các cửa khẩu ở một số cửa khẩu, và một số cửa khẩu vẫn được giao nhận thì lại thực hiện các biện pháp chống dịch chặt chẽ là do trong 2 năm qua từ 2020 đến tháng 11/2021.
Tìm cơ chế để nông sản xuất khẩu qua đường biển thuận lợi
Tại cuộc họp trực tuyến về thúc đẩy nông sản qua vận tải đường biển do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Bộ Giao thông Vận tải tổ chức chiều 12/1, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam nhấn mạnh, bên cạnh phát triển xuất nhập khẩu qua đường bộ, các doanh nghiệp cần phải phát triển mạnh cả đường biển.
Hỗ trợ tiêu thụ nông sản nội địa để giảm áp lực cho xuất khẩu
Nhằm tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản tại thị trường trong nước, giảm áp lực cho thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 14/CT-BCT yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp khẩn trương thực hiện các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nội địa.
Hà Nội hỗ trợ đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
Trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc bán hàng trên sàn thương mại điện tử ngày càng trở nên hiệu quả, đặc biệt đối với các mặt hàng nông sản. UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch về việc hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn của thành phố Hà Nội.