nông nghiệp Tây Nguyên
Tây Nguyên: Mời gọi nhà đầu tư chiến lược vào lĩnh vực nông nghiệp
Ngày 8/8, tại thành phố Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai đã tổ chức cuộc họp bàn về kế hoạch tổ chức "Diễn đàn kết nối, thúc đẩy và phát triển vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi khu vực Tây Nguyên".
Hợp tác phát triển nông nghiệp Tây Nguyên theo hướng bền vững
Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, ngày 13/2, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã có cuộc làm việc với Tổng Giám đốc toàn cầu IDH - ông Daan Wensing nhằm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp khu vực Tây Nguyên theo hướng bền vững, giảm phát thải và đáp ứng với các yêu cầu của thị trường.
Góp phần giải bài toán phát triển nông nghiệp bền vững ở Tây Nguyên
Đại dịch Covid-19, cuộc xung đột Nga-Ukraine làm gián đoạn chuỗi cung ứng cùng các thảm họa thiên nhiên do biến đổi khí hậu đã gây ra cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Đặc biệt, mất an ninh lương thực đang là một vấn đề nghiêm trọng tại châu Phi. Theo thống kê của Liên hợp quốc, Kenya, Somalia, Ethiopia… đang có nguy cơ mất an ninh lương thực nghiêm trọng, hơn 40 triệu người có thể bị đói trong năm 2022. Trong bối cảnh đó, ngành nông nghiệp nước ta tiếp tục là “trụ đỡ” của nền kinh tế trong việc bảo đảm an ninh lương thực, bảo đảm sinh kế, việc làm cho người dân nông thôn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đóng góp tích cực cho tăng trưởng và xuất khẩu.
Tạo động lực để kết nối nông nghiệp Tây Nguyên
Tây Nguyên là địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh. Với tổng diện tích đất nông nghiệp trên 5 triệu ha, chiếm 91,75% diện tích đất tự nhiên, Tây Nguyên là một trong những trung tâm sản xuất nông sản hàng hóa lớn nhất cả nước với sự dồi dào về sản lượng và phong phú về chủng loại, gắn với công nghiệp chế biến, phát triển du lịch sinh thái.