nghề nuôi biển
Tìm giải pháp đột phá để Kiên Giang phát triển xứng tầm trung tâm nuôi biển
Tỉnh Kiên Giang đã xác định kinh tế biển sẽ là hướng phát triển chủ lực trong thời gian tới, đặc biệt chú trọng phát triển hiệu quả, bền vững nghề nuôi biển.Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi biển của Kiên Giang chưa phát huy được lợi thế do còn những vướng mắc cần tháo gỡ.
Vai trò của doanh nghiệp trong liên kết để nâng tầm giá trị nuôi biển
Trong buổi gặp gỡ đại diện các doanh nghiệp, HTX nuôi biển tại Quảng Ninh, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhận định: Các doanh nghiệp phải bắt tay với HTX, làm sao nuôi biển không chỉ tạo ra thực phẩm mà còn là mỹ phẩm, dược phẩm, khai thác đa giá trị từ nuôi biển; Giá trị đại dương của chúng ta không chỉ là con tôm, con cá mà là đa giá trị. Thực phẩm có giá trị 1 thì dược phẩm giá trị 10, mỹ phẩm có giá trị 100.
Nhiều tiềm năng của nghề nuôi biển vẫn còn bị bỏ ngỏ
Với đường bờ biển dài, nhiều eo vịnh, đảo, nước ta có tiềm năng to lớn để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản trên biển. Tuy nhiên thực tế cho thấy, quy mô nghề nuôi biển ở nước ta phần lớn là manh mún nhỏ lẻ, diện tích nuôi biển mới chỉ chiếm khoảng hơn 20% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước.
Nâng cao giá trị sản xuất từ nghề nuôi biển
Hiện nay, nuôi trồng thuỷ sản trên biển (nuôi biển) đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển nhằm đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển trong thế kỷ của biển và đại dương.
Tạo nền tảng cho phát triển nghề nuôi biển
Với khoảng 500.000 ha có thể phát triển nghề nuôi biển, nhưng đến nay Việt Nam mới có khoảng trên 70.000 ha và 7,8 triệu m3 lồng nuôi biển.