Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ Hội “Sết Boóc Mạy” được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Lễ hội “Sết boóc hay còn có tên khác là Tết cây bông, một trong những lễ hội cổ của người Thái tại Mường Mó xã Cán Khê, huyện Như Thanh (Thanh Hóa). Trải hàng qua nghìn năm hình thành và phát triển, Sết boóc mạy được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nghề làm xôi Phú Thượng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Chiều 17-2, tại Đình Phú Gia, Quận ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN quận Tây Hồ đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề làm xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Mường Khô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Hội Mường Khô là một trong lễ hội truyền thống của người Mường cổ tại Bá Thước (Thanh Hóa). Trải qua hàng trăm năm gìn giữ và phát triển, Lễ hội đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Vovinam được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định công nhận Vovinam - Việt Võ Đạo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Yên Bái sẽ tổ chức 3 lễ hội văn hóa lớn trong tháng 9
Trong tháng 9/2023, tại tỉnh Yên Bái sẽ diễn ra 3 lễ hội văn hóa lớn là Lễ hội Văn hóa, du lịch Mường Lò và Ngày hội văn hóa các dân tộc Yên Bái năm 2023; Lễ hội Trà Shan tuyết và Festival trình diễn khèn Mông.
Nghệ thuật khèn của người Mông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 1401/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn thuộc tỉnh Yên Bái được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.
Gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca Mnông
Dân ca Mnông hay còn gọi là Nau M’pring ở Đắk Nông là hình thức diễn xướng dân gian (không có nhạc đệm) được người M’nông sáng tác, bắt nguồn từ lao động sản xuất, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, phong phú về thể loại như: hát ru con, hát khấn thần trong các nghi lễ, hát đố, hát đồng dao, hát giao duyên, hát múa, hát khóc… Cách thể hiện thường có 2 hình thức là độc diễn và hát đối đáp: giao duyên nam nữ hoặc những người lớn tuổi với nhau.
Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy làng Roộc Răm
Lễ hội là một nét sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo của cộng đồng người Thái ở xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh nói riêng và các bản của người Thái ở miền núi Thanh Hóa nói chung.
Nhộn nhịp “Chợ vùng cao ngày Tết” giữa Hà Nội
“Chợ vùng cao ngày Tết”, lễ hội Pang Phoóng (Lễ tạ ơn) của dân tộc Kháng tỉnh Điện Biên, múa Khèn - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của dân tộc Mông tỉnh Bắc Kạn... là những hoạt động nổi bật tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Vật cầu nước làng Vân – Lễ hội có “một không hai” tại Việt Nam
Lễ hội Vật cầu nước mà người dân địa phương hay gọi hội “đánh cầu” là lễ hội độc đáo của người dân làng Vân, thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Theo thông lệ, lễ hội được tổ chức 2 năm 1 lần vào các ngày 12, 13, 14 tháng tư Âm lịch. Mới đây, lễ hội này được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Cầu ngư Nhượng Bạn và đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Sáng ngày 8/5 (tức ngày 8/4 Âm lịch), tại miếu Ngư ông, UBND xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) long trọng tổ chức Lễ hội Cầu ngư Nhượng Bạn và đón Bằng công nhận lễ hội Cầu ngư Nhượng Bạn là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Quảng Bình: Đón bằng công nhận lễ hội đua thuyền truyền thống sông Nhật Lệ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
(DN&KTX) - Sáng 30/4, tại thành phố Đồng Hới và huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã diễn ra ngày hội đua thuyền chào mừng ngày Giải phóng miền Nam 30/04 thống nhất đất nước và kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5, bên cạnh đó tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Nhật Lệ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nghề trồng rau Trà Quế được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Nghề trồng rau Trà Quế (xã Cẩm Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) vừa được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL ) đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Tri thức dân gian, Nghề thủ công truyền thống”.