nông sản Việt
Nâng tầm giá trị nông sản Việt nhờ hai dự án xuất sắc đạt giải Nhất cuộc thi Khởi nghiệp Xanh 2024
Tối 10/11, Vòng chung kết cuộc thi Ý tưởng/dự án Khởi nghiệp Xanh – Phát triển bền vững lần thứ 10 năm 2024 đã khép lại TP.HCM, mang đến niềm vui cho hai dự án xuất sắc nhất: “Nâng cao giá trị trái tắc, bưởi, mãng cầu xiêm” của nhóm thí sinh Huỳnh Lê Ngọc Viễn, Nguyễn Ngọc Thanh Hà đến từ Đồng Tháp và "Các dòng bánh khoai mì dinh dưỡng Cusami" của Mai Tuấn Anh đến từ TP.HCM.
Người nông dân và hành trình chinh phục thị trường “ngoại” từ nông sản Việt
Sau 6 năm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo nên cú hích quan trọng trong niền nông nghiệp nước nhà. Tại Thanh Hóa, Chương trình OCOP không chỉ đơn thuần là một hoạt động kinh tế mà còn là một cầu nối để truyền tải những câu chuyện văn hóa đặc sắc về đất và con người xứ Thanh.
Xúc tiến thương mại nông sản tạo cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng
Câu chuyện kết nối thị trường, xúc tiến thương mại không chỉ cần thiết đối với hàng hóa xuất khẩu mà còn thực sự cấp thiết đối với hàng hoá trong nước. Các kênh bán lẻ chính là cầu nối hiệu quả giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Phiên chợ Sản Phẩm Tiềm Năng, Sản Phẩm OCOP và nhiều hoạt động ý nghĩa tại Quận Phú Nhuận
Vừa qua, Phiên chợ “Sản Phẩm Tiềm Năng - Sản Phẩm OCOP” đã được tổ chức tại quận Phú Nhuận, với sự tham gia của hơn 40 doanh nghiệp cùng nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam, sản phẩm OCOP chất lượng cao và nhiều hoạt động hữu ích cho người dân trên địa bàn.
TP.HCM đẩy mạnh phát triển sản phẩm địa phương: Nâng tầm nông sản Việt vươn ra thế giới
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang nỗ lực triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) với mục tiêu đưa sản phẩm địa phương mang đậm bản sắc văn hóa, đặc trưng vùng miền vươn ra thị trường trong nước và quốc tế.
Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt chinh phục thị trường khó tính
Việt Nam có nhiều nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới, song tên tuổi, vị thế nhiều mặt hàng nông sản Việt vẫn còn ở mức "khiêm tốn", chưa thể định hình, định danh trên thị trường quốc tế, bởi chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thô… Việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản trở nên cấp bách khi các hiệp định thương mại đa phương, song phương đã ký kết và có hiệu lực.
Cần tích hợp thông tin kịp thời ứng phó với tín hiệu thị trường xuất khẩu nông sản
Tại hội nghị Tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 của Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NN&PTNT) có rất nhiều ý kiến thảo luận về vấn đề điều phối và xử lý thông tin kịp thời tới các doanh nghiệp sản xuất và chế biến, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong trong nước để ứng phó kịp thời với tín hiệu thị trường.
Đối mặt với "tam tai" ngành nông nghiệp vẫn kỳ vọng đạt 54 - 55 tỷ USD xuất khẩu
Bước sang năm 2024, ngành nông nghiệp vẫn còn 3 cái khó (tam tai). Nhưng với những nền tảng đã có cùng với sức bật từ năm 2023, nông nghiệp vẫn đề ra mục tiêu: tốc độ tăng trưởng toàn ngành 3,0 - 3,5%; Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản khoảng 54 - 55 tỷ USD.
‘Đón sóng’ hợp tác nông sản Việt kỳ vọng tăng tốc xuất khẩu thị trường Mỹ
Nông sản Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu sang Mỹ, đặc biệt sau khi Việt Nam - Mỹ nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.
Xuất khẩu nông sản là nhóm hàng có nhiều điểm sáng trong năm 2023
Dù không đạt được mục tiêu đề ra từ đầu năm, tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu vẫn có nhiều điểm sáng đáng ghi nhận. Trong, các mặt hàng, nông sản được đánh giá là nhóm ngành hàng đem lại kim ngạch lớn.
Lan tỏa tư duy về phát triển bền vững ngành nông nghiệp
Nhìn lại một năm thành công trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã có những chia sẻ về tư duy và lan tỏa tư duy phát triển bền vững của ngành, tạo ra niềm tin về nông sản Việt cho bạn bè quốc tế.
Sàn thương mại điện tử: Sân chơi mới của nông sản Việt
Sự phát triển mạnh mẽ của mô hình kinh doanh trên sàn thương mại điện tử là điều kiện cho nhiều nông dân, hộ sản xuất, kinh doanh, quảng bá sản phẩm đến với thị trường một cách nhanh chóng và hiệu quả
Xây dựng thương hiệu nông sản đáp ứng tiêu chuẩn cao của thị trường EU
Để tận dụng tối đa ưu đãi từ EVFTA, các doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa đến việc xây dựng thành công thương hiệu cho nông sản Việt tại thị trường quan trọng này.
Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá nâng tầm nông sản Việt
Tiếp nối chuỗi sự kiện Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022, Festival Nông sản Việt Nam - Vĩnh Long năm 2023 chủ đề “Nâng tầm Nông sản Việt” đã chính thức được khai mạc.
Phát triển sản phẩm OCOP, nâng cao giá trị nông sản
Theo đánh giá của UBND tỉnh Đắk Lắk, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trên địa bàn tỉnh đã phát huy những kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy xây dựng nông thôn mới, hình thành nhiều nông sản thế mạnh, nâng cao đời sống cho người dân.
Giải pháp nâng cao giá trị nông sản Việt, "chiếm lĩnh" các thị trường xuất khẩu
Trong những năm qua, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Nguyên nhân là công tác xây dựng được thương hiệu cho các mặt hàng nông sản còn hạn chế.
18 tỉnh, thành tham gia 'Tuần hàng trái cây, nông sản Hà Nội'
Tối 24/5, tại Trung tâm thương mại Vincom Plaza Long Biên (phường Phúc Lợi, quận Long Biên), Sở Công Thương Hà Nội chủ trì tổ chức sự kiện: Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố tại Hà Nội, kết hợp cùng Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối.
Doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Đầu tư Xây dựng - Dịch vụ Nông, lâm nghiệp Việt Nam tăng cường xúc tiến thương mại
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn sau đại dịch Covid-19, nhưng nhiều doanh nghiệp thành viên Hiệp hội đã mạnh dạn đầu tư sản xuất, phát triển thương hiệu để nhanh chóng quay trở lại thị trường.
Chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thương hiệu nông sản Việt
Xây dựng thành công thương hiệu quốc gia sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, giúp bà con nông dân thoát khỏi vấn nạn "trồng chặt", có thu nhập cao hơn, ổn định hơn, gia tăng số lượng nông dân tỉ phú. Từ đó, tiến tới một nền kinh tế nông nghiệp giá trị cao thay vì sản xuất nông nghiệp và "buôn chuyến" như hiện nay.