người tiêu dùng
Linh hoạt nhiều giải pháp bình ổn thị trường, giá cả
Hai tuần trở lại đây, “bão giá” từ xăng dầu đến cọng hành, mớ rau khiến các tiểu thương và người tiêu dùng đều ngao ngán bởi thị trường giao dịch trở nên ế ẩm. Nguyên nhân của việc tăng giá này chịu sự tác động từ nhiều phía, cả khách quan lẫn chủ quan.
Người Mỹ chưa “giật mình” trước đà tăng giá thực phẩm, đồ uống
Giá thực phẩm và đồ uống đang tăng, nhưng các lãnh đạo của những công ty lớn trong ngành cho biết, người tiêu dùng vẫn chưa phải trả nhiều tiền hơn cho thức ăn đồ uống mà họ mua.
Giá cả trước và sau Tết: Luôn ổn định
Ngày 4/2 (tức ngày mùng 4 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài Chính) cho biết, hầu hết các chợ truyền thống, siêu thị đều đã mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm Tết của người dân. Nhiều cửa hàng nhỏ cũng dần mở cửa để bán "lấy ngày" đầu năm.
Livestream bán cam trên những đồi ‘vàng’ triệu USD
Dịch COVID-19 kéo dài khiến ngành nông nghiệp phải trải qua một năm đầy sóng gió nhưng đổi lại là một bước tiến dài về thay đổi tư duy của nông dân. Thay vì chờ thương lái đến thu mua, những nông dân 4.0 đã chủ động đăng bài cũng như thành thạo livestream trên mạng xã hội và sàn thương mại điện tử để kết nối với người tiêu dùng.
Thu hồi sản phẩm khuyết tật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Khi phát hiện sản phẩm có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp sản phẩm trên thị trường.
Giá cả ngày 29 Tết không có nhiều biến động
Ngày 31/1 (tức 29 Tết Nguyên đán), Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cho biết, cung cầu thị trường ngày cuối cùng của năm Tân Sửu diễn ra bình thường, không có diễn biến bất thường về giá, lượng người dân mua sắm cơ bản ổn định, không nhiều vì đây ngày thứ ba được nghỉ trong dịp tết nên người dân đi mua sắm chuẩn bị cuối năm cũng đã ít hơn so với ngày đầu nghỉ tết.
Long An chủ động hàng hóa phục vụ Tết dù sức mua giảm mạnh
Thời điểm Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang đến rất gần nhưng khó khăn do dịch COVID-19, sức mua nhiều nơi tại tỉnh Long An trầm lắng, có nơi chỉ bằng khoảng 50% so với năm ngoái. Dù vậy Sở Công Thương tỉnh Long An phối hợp với các địa phương, doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ hàng hóa, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, tăng giá hoặc hàng giả, hàng kém chất lượng.
Hợp tác xã đón đầu xu hướng để phục vụ người tiêu dùng dịp Tết
Vượt qua những khó khăn nội tại, các hợp tác xã đang dần thích ứng với xu hướng chung trong sản xuất và cung ứng hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Giỏ quà Tết từ nông sản sạch lên ngôi
Thị trường giỏ quà Tết Nhâm Dần năm 2022 tại Bà Rịa - Vũng Tàu đang vào mùa cao điểm. Vài năm trở lại đây, thị trường giỏ quà Tết chứng kiến sự lên ngôi của các loại nông sản sạch. Để phù hợp với thị yếu người tiêu dùng, các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp cũng ngày càng chăm chút về hình thức lẫn chất lượng bên trong, nhất là các giỏ quà với sản phẩm về sức khỏe, nông sản sạch.
Trà Vinh: Gần 150 tỷ đồng hàng hóa cung ứng dịp Tết
Theo Sở Công Thương tỉnh Trà Vinh, thực hiện chương trình xã hội hóa, vận động các doanh nghiệp tham gia bình ổn giá thị trường dịp Tết Nhâm Dần 2022, đã có 7 doanh nghiệp, 32 chuỗi siêu thị, cửa hàng bách hóa tự dự trữ để cung ứng lượng hàng hóa tổng trị giá hơn 147 tỷ đồng.
Đắk Lắk: Hơn 270 tỷ đồng bình ổn giá hàng hóa Tết
Những ngày gần Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022, thị trường bán lẻ tại tỉnh Đắk Lắk đã sôi động, với lượng cung hàng hóa dồi dào phục vụ người dân mua sắm. Những chậu hoa, cây cảnh... cũng đã được đưa ra thị trường, mang không khí Xuân về khắp nơi.
Xúc tiến xuất khẩu thanh long sang thị trường Ấn Độ
Bộ Công Thương và Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ đã luôn chú trọng tạo thuận lợi cho việc đưa trái thanh long vào thị trường Ấn Độ, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối với nhà nhập khẩu Ấn Độ, xúc tiến quảng bá trái thanh long Việt Nam với người tiêu dùng Ấn Độ.
Giảm thuế giá trị gia tăng sẽ giúp kích cầu tiêu dùng
Theo các chuyên gia kinh tế, với đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% sẽ thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng góp phần phục hồi kinh tế sau dịch bệnh nhưng phải có giải pháp để đảm bảo người tiêu dùng được hưởng lợi từ chính sách giảm thuế này.
Siết chặt quản lý thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
Nhằm bình ổn thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm dần 2022; đồng thời, ngăn chặn xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, góp phần ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lực lượng quản lý thị trường các địa phương trên cả nước đang đẩy mạnh các hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Thanh Hoá: Người dân vùng cao tăng thu nhập từ sản phẩm quýt bản địa
Tết Nguyên đán 2022 đang đến gần, nhiều người dân huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung thu hoạch sản phẩm quýt rừng (còn có tên gọi là quýt hôi) để bán cho người tiêu dùng.
Lạm phát của Mỹ lên mức cao nhất kể từ năm 1982
Ngày 12/1, theo số liệu của Bộ Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng của quốc gia này đã tăng 7% trong năm 2021, mức tăng cao nhất kể từ năm 1982. Trong đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được dùng để đo lường lạm phát đối với hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, đã tăng 0,5% chỉ trong tháng trước.
Argentina tiếp tục hạn chế xuất khẩu thịt bò
Ngày 3/1, Chính phủ Argentina (Ác-hen-ti-na) công bố một loạt quy định và điều kiện xuất khẩu thịt bò trong năm 2022 và 2023, bao gồm cả việc đình chỉ việc bán ra nước ngoài một số sản phẩm nằm trong danh mục “ưa thích” của người tiêu dùng nước này.
Hà Nội: Các địa phương chủ động nguồn cung thực phẩm phục vụ Tết
Chỉ gần một tháng nữa sẽ đến Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022, thời điểm nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng cao, nhưng Hà Nội đã cơ bản chủ động được nguồn cung thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cuối năm và Tết nguyên đán; trong đó, sản lượng gia cầm, thủy sản của Hà Nội đã đáp ứng 100% nhu cầu người dân; sản lượng thịt lợn, thịt gà… đáp ứng 70-90%; còn lại Hà Nội sẽ nhập từ các tỉnh, thành phố.
Năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng của Tp. Hồ Chí Minh tăng 2,36%
Ngày 30/12, Cục Thống kê Tp. Hồ Chí Minh đã công bố Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 giảm 0,3% so với tháng trước; so với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2021 tăng 1,24% và bình quân năm 2021 tăng 2,36%.