ngành dược liệu
Phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ “mỏ vàng” dược liệu
Đại đa số cây dược liệu đều sinh trưởng trong rừng phòng hộ, dưới tán rừng - là địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Do vậy, phát triển ngành dược liệu sẽ mở ra cơ hội rất lớn đối với địa bàn này.
Cần đầu tư đồng bộ để dược liệu Việt Nam cạnh tranh với thị trường toàn cầu
Một trong những lý do dược liệu Việt Nam mới chiếm thị phần rất nhỏ trên tổng doanh thu thị trường dược liệu toàn cầu là phần lớn dược liệu Việt Nam được xuất khẩu ở dạng nguyên liệu thô. Thêm vào đó, những sản phẩm xuất khẩu có thế mạnh như: quế, hồi, thảo quả, nghệ, hòe... vẫn còn manh mún, quy mô nhỏ, theo kiểu mạnh ai nấy làm.
Phát huy lợi thế tham gia thị trường dược liệu toàn cầu
Với nguồn tài nguyên thực vật đa dạng cùng nhiều loại cây thuốc đặc hữu, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao, Việt Nam đã tham gia thị trường cung cấp dược liệu toàn cầu với các dược liệu có thế mạnh như quế, hồi, thảo quả, nghệ, hòe, kê huyết đằng...
Quảng Nam phát triển cây dược liệu quý hiếm
Những loại dược liệu quý của Quảng Nam như: sâm Ngọc Linh, ba kích, đảng sâm, giảo cổ lam, sa nhân...dần đã trở thành các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, góp phẩn giảm nghèo ở miền núi và gia tăng giá trị cho ngành dược liệu của tỉnh.