giá cả
Bộ Tài chính: Giá cả có xu hướng tăng nhẹ những tháng cuối năm
Theo Bộ Tài chính, 11 tháng qua, thị trường trong nước nhìn chung đã có sự phục hồi đáng kể sau 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhu cầu hàng hóa bắt đầu tăng sau khi dịch bệnh được kiểm soát.
Nhật Bản chi 48,2 tỷ USD hỗ trợ kinh tế, ứng phó gia tăng lạm phát
Chính phủ Nhật Bản thông qua gói hỗ trợ kinh tế khẩn cấp trị giá 6.200 tỷ Yen (48,2 tỷ USD) để giảm thiểu tác động của tình trạng giá cả leo thang tới nền kinh tế vào ngày 26/4. Phần lớn gói nhất của cứu trợ là 1.500 tỷ Yên để dành cho việc ứng phó với giá dầu thô tăng cao...
Giá cả trước và sau Tết: Luôn ổn định
Ngày 4/2 (tức ngày mùng 4 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài Chính) cho biết, hầu hết các chợ truyền thống, siêu thị đều đã mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm Tết của người dân. Nhiều cửa hàng nhỏ cũng dần mở cửa để bán "lấy ngày" đầu năm.
Giá cả ngày 29 Tết không có nhiều biến động
Ngày 31/1 (tức 29 Tết Nguyên đán), Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cho biết, cung cầu thị trường ngày cuối cùng của năm Tân Sửu diễn ra bình thường, không có diễn biến bất thường về giá, lượng người dân mua sắm cơ bản ổn định, không nhiều vì đây ngày thứ ba được nghỉ trong dịp tết nên người dân đi mua sắm chuẩn bị cuối năm cũng đã ít hơn so với ngày đầu nghỉ tết.
ECB nhận định lạm phát sẽ đạt đỉnh vào tháng 11/2021
Một nhà hoạch định chính sách cấp cao của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 17/11 cho biết lạm phát tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) sẽ đạt mức cao kỷ lục vào tháng 11/2021, trước khi giảm trong suốt năm tới với tốc độ khó dự đoán.
Dự báo nhu cầu và giá cả thực phẩm sẽ tăng
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khi xã hội trở lại trạng thái bình thường mới, chợ truyền thống và các kênh tiêu thụ được mở cửa, các hoạt động dịch vụ tăng, dự báo nhu cầu thực phẩm cuối năm và giá cả sẽ tăng trở lại.
Tác động của covid - 19 đến chuỗi giá trị lúa gạo ở Việt Nam
Lúa gạo là ngành hàng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp và có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Sự phát triển của ngành lúa gạo góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đóng góp một tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu hàng hoá nông sản. Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo từ năm 1989 và đến nay luôn luôn duy trì là 1 trong 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới