Cần đón đầu làn sóng trí tuệ nhân tạo, phát triển các giải pháp do người Việt làm chủ
Các chuyên gia nhận định: Để đón đầu làn sóng trí tuệ nhân tạo tạo sinh, Việt Nam cần chú trọng phát triển 3 trụ cột trí tuệ nhân tạo, đó là con người, tài nguyên và công cụ, từ đó phát triển các giải pháp do người Việt làm chủ; Việt Nam đang đứng trước cơ hội bứt phá lớn, không nên là người dùng cuối của công nghệ nước ngoài mà nên tự tạo công nghệ Việt cho người Việt.
Khi nông dân Xứ Dừa bán hàng trên chợ mạng tạo hiệu quả bất ngờ
Không chỉ tiêu thụ nông sản truyền thống qua kênh thương lái, hoặc liên kết tiêu thụ với doanh nghiệp, nhiều nông dân trong tỉnh Bến Tre đã tiếp cận ứng dụng nền tảng mạng xã hội, sàn thương mại điện tử để bán hàng trực tiếp như Facebook, TikTok, Zalo, Youtube... mang lại hiệu quả thiết thực.
TP.HCM chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới thông minh
Vừa qua, UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh trên địa bàn Thành phố năm 2024.
Thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh thuộc cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị nâng cao hiệu suất thông quan
Mục tiêu cụ thể là: Triển khai thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh áp dụng hình thức giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu mới dựa trên cơ sở ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại vào quy trình thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh phương tiện vận tải...
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào ngành nông nghiệp
Khoa học công nghệ phát triển, trong đó có trí tuệ nhân tạo (AI) đã tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ cho nhiều lĩnh vực, bao gồm nông nghiệp. Nông dân Đắk Lắk đang bước đầu làm quen với các ứng dụng mới này.
TP.HCM thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững
Sáng ngày 16/8, Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024 (IEIF)đã diễn ra sôi nổi với chủ đề “Thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững”, tập trung thảo luận về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh - hai trụ cột then chốt cho một nền kinh tế thịnh vượng và bền vững.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk dẫn đầu trong công tác chuyển đổi số
Chiều 15/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị sơ kết công tác cải cách hành chính (CCHC) và chuyển đổi số (CĐS) 7 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ cuối năm 2024.
Thương mại điện tử Việt nam tiên phong trong nền kinh tế số
Thương mại điện tử Việt Nam (TMĐT) tiếp tục ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ với ước tính tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này năm 2023 tăng trên 25% so với năm trước và đạt 25 tỷ USD. Trong đó, quy mô bán lẻ hàng hoá trực tuyến đạt 17,3 tỷ USD...Sự phát triển sàn TMĐT đang tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam hiện diện trên toàn cầu. Tuy nhiên, những cơ hội cùng kèm theo nhiều thách thức.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm minh bạch góp phần nâng tầm thương hiệu và thuận lợi cho xuất khẩu
Truy xuất nguồn gốc, kiểm soát chất lượng sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào đối với sản xuất, chế biến hàng hóa, nông sản là quá trình hết sức cần thiết hiện nay, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, từ đó tạo thuận lợi hơn cho xuất khẩu hàng hóa. Hiểu rõ nguồn gốc, quản lý tốt quy trình của sản phẩm còn giúp các DN chống lại hàng giả, hàng nhái, tự bảo vệ thương hiệu và uy tín của chính mình.
Để gỡ được “thẻ vàng” IUU phải giải quyết được tình trạng tàu cá mất kết nối VMS
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, để Việt Nam gỡ được “thẻ vàng” IUU, các đơn vị chức năng, địa phương liên quan phải giải quyết được tình trạng tàu cá mất kết nối thiết bị giám sát hành trình.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Thanh Hóa đang gặp khó
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa quy mô lớn, chất lượng đang là xu hướng chung của nền nông nghiệp. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện mục tiêu này tại Thanh Hóa vẫn còn không ít khó khăn.
Phát triển thương hiệu, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, hợp tác xã trên nền tảng số
Nền tảng số đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng tiềm năng rộng rãi hơn, bất kể vị trí địa lý hay thời gian. Cùng với đó, nền tảng số cung cấp cho khách hàng trải nghiệm liền mạch và cá nhân hóa hơn, giúp tăng cường sự gắn kết với thương hiệu. Tăng cường uy tín thương hiệu, giúp doanh nghiệp thể hiện sự chuyên nghiệp và uy tín thông qua các dịch vụ và tính năng trực tuyến chất lượng.
Doanh nghiệp Thanh Hóa ứng dụng chuyển đổi số nâng cao giá trị kinh doanh
Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới, cùng với các chính sách hỗ trợ của tỉnh, các doanh nghiệp Thanh Hóa đang nỗ lực chuyển đổi số, nâng cao giá trị sản xuất kinh doanh.
Nông nghiệp Việt Nam hình thành chuỗi sản xuất nông nghiệp thông minh ứng dụng công nghệ 5.0
Ứng dụng công nghệ 5.0 ra đời góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông nghiệp phát triển mạnh và hài hòa hơn. Hiện xu hướng này từng bước được các doanh nghiệp, người nông dân và hợp tác xã áp dụng, từ đó mang lại diện mạo mới cho ngành nông nghiệp Việt Nam.