tín chỉ carbon
Thị trường mua bán tín chỉ carbon sẽ ngày càng sôi động, cơ hội cho ngành nông nghiệp và lâm nghiệp
Mới đây, Sàn giao dịch Tín chỉ Carbon ASEAN (thành viên Tập đoàn CT Group) phối hợp với VERRA - Tổ chức chứng nhận uy tín hàng đầu thế giới về bù đắp lượng carbon tự nguyện đã tổ chức Tọa đàm chuyên đề "Tín chỉ Carbon: Chương trình Nhựa - Nông nghiệp và Lâm nghiệp - Bền vững Nguồn nước".
Tín Chỉ Carbon: Chìa khóa mở cánh cửa công nghiệp sạch
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa toàn cầu, phát triển công nghiệp sạch đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ môi trường và hướng đến nền kinh tế trung hòa carbon. Tại Việt Nam, tín chỉ carbon đang nổi lên như một công cụ hiệu quả để thúc đẩy công nghiệp xanh, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và nền kinh tế.
Doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn hỗ trợ Nghệ An giảm phát thải khí mê tan và tạo tín chỉ carbon trong sản xuất lúa
Vừa qua, được sự giới thiệu của Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Nông nghiệp & PTNT) và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Công ty Faeger đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nghệ An về chương trình hợp tác để giảm phát thải khí mê tan, phát triển và tiến tới bán tín chỉ carbon trong sản xuất lúa tại tỉnh Nghệ An.
Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển thị trường tín chỉ carbon
Việt Nam hiện chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon, việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn cung tín chỉ carbon, kỳ vọng mang lại lợi ích kinh tế cao.
Sản xuất lúa xanh giảm phát thải - hướng đi mới mang lại lợi nhuận cho nông dân Đắk Lắk
Là địa phương sản xuất lúa đứng đầu khu vực Tây Nguyên và khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, Đắk Lắk đang hướng đến mục tiêu sản xuất xanh, giảm phát thải carbon để cây lúa trở thành thế mạnh của tỉnh.
Xây dựng chính sách cụ thể cho tín chỉ carbon rừng ở Đắk Lắk
Sở hữu diện tích rừng lớn nhưng việc triển khai nguồn thu từ bán tín chỉ carbon của Đắk Lắk vẫn còn nhiều vướng mắc. Tỉnh đang muốn tăng thêm nguồn lợi từ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững.
Tín chỉ carbon không phải là tài nguyên vô tận cần sớm 'kích hoạt' để phát huy lợi thế
Thời gian tới doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ gặp thách thức khi các chính sách áp thuế tín chỉ carbon ở thị trường quốc tế được ban hành, vì hiện nay nhiều doanh nghiệp chưa sẵn sàng cho việc đo đếm phát thải carbon. Các công nghệ để đo đạc phát thải carbon trong các doanh nghiệp chưa đồng bộ nên dù thúc đẩy nhanh về chính sách nhưng việc thực hành vẫn chậm.
Thị trường tín chỉ carbon sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế của TP.HCM
Theo các chuyên gia, hoạt động mua bán tín chỉ carbon sẽ thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào các dự án xanh tại TP.HCM, tạo ra việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế.
TP. Hồ Chí Minh: Đào tạo học viên lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính
Hơn 50 học viên đầu tiên tham gia khóa đào tạo đặc biệt “Lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính” do Công ty CP Sàn giao dịch Tín chỉ carbon Asean (CCTPA) và Công ty SGS Việt Nam TNHH (SGS) tổ chức.
Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam đang tạo sức hút các doanh nghiệp
Với tổng diện tích 14,7 triệu ha, Việt Nam có tiềm năng huy động một nguồn tài chính từ các dự án carbon lâm nghiệp để bảo vệ và phát triển rừng. Một số tính toán cho thấy mỗi năm rừng của Việt Nam có thể hấp thụ khoảng gần 70 triệu tấn carbon.
Công bố 3 công ty kinh doanh tín chỉ carbon lớn nhất thế giới được dán nhãn 'uy tín'
Ba công ty kinh doanh tín chỉ carbon lớn nhất thế giới mới đây đã đủ điều kiện được dán nhãn "uy tín" (integrity), nhằm đảm bảo những sản phẩm của họ có thể thực sự giúp tránh hoặc cắt giảm lượng khí thải CO2 trên toàn cầu.
Hoàn thiện thị trường tín chỉ carbon khai thác nguồn thu hàng nghìn tỷ đồng từ rừng
Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Thị trường tín chỉ các bon rừng có giá trị hàng nghìn tỷ đồng còn đang để ngỏ
Việt Nam có tiềm năng lớn về thị trường tín chỉ các bon rừng. Điều tra của Cục Lâm nghiệp cuối năm 2023 cho thấy, cả nước có thể đang dự trữ 50-70 triệu tín chỉ. Với đơn giá 5 USD/tín chỉ (tương đương ERPA), Việt Nam có thể thu về từ 200-300 triệu USD, tương đương hàng nghìn tỷ đồng.
Việt Nam có thể thu về gần 5.000 tỷ đồng bán tín chỉ carbon mỗi năm
Cục Lâm nghiệp tính toán, trên diện tích rừng hiên nay, nước ta có thể bán khoảng 40 triệu tín chỉ carbon mỗi năm. Với đơn giá 5 USD/tín chỉ, ngành lâm nghiệp ước thu về 200 triệu USD, tương đương gần 5.000 tỷ đồng.
Sàn giao dịch tín chỉ carbon những bước chuyển mới nhằm bắt nhịp quy chuẩn quốc tế
Sàn giao dịch tín chỉ carbon đang là hướng đi mới nhằm thu hút dòng tài chính xanh cho đầu tư phát triển bền vững. Tham gia thị trường carbon là cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp chuyển đổi sang sản xuất xanh. Việc thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon là định hướng quan trọng để Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và giúp minh bạch trong các giao dịch tín chỉ carbon.
Ngành gỗ đẩy mạnh doanh số xuất khẩu gắn với tăng trưởng xanh
Thông tin từ Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam cho biết, nhằm đẩy mạnh doanh số xuất khẩu năm 2024, ngành gỗ và lâm sản sẽ tập trung phát triển thị trường theo hướng gắn sản xuất giảm phát thải với chuyển đổi số, sản xuất xanh và bền vững đáp ứng yêu cầu về cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.
Việt Nam khẳng định nỗ lực giảm phát thải carbon và lộ trình ra đời thị trường tín chỉ carbon
Việt Nam là 1 trong 5 nước đạt được ngưỡng giảm phát thải carbon đề ra trong mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Mới đây các doanh nghiệp cũng đề xuất hình thành thị trường tín chỉ carbon.
Hướng tới “xanh hóa” hoạt động ngân hàng, trách nhiệm đối với tăng trưởng xanh và phát triển bền vững
Tín dụng có vai trò quan trọng và tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế. Để tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, động lực từ tín dụng cũng phải xanh. Điều này gắn với trách nhiệm từ gốc của các ngân hàng thương mại.
Xây dựng thị trường tín chỉ carbon vì một Việt Nam xanh
Theo lộ trình thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam sẽ thí điểm từ năm 2025, vận hành chính thức từ năm 2028. Việc sớm thực hiện thị trường này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp chung tay hoạt động vì một Việt Nam xanh.