thương mại điện tử xuyên biên giới
Hỗ trợ kết nối hợp tác cho sản phẩm Việt đẩy mạnh xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới
Diễn đàn kết nối và phát triển thương mại điện tử 2024 với chủ đề “Thương mại điện tử xuyên biên giới: Cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm Việt” sẽ khai mạc vào ngày 26/11 tới đây. Sự kiện được kỳ vọng mang lại cơ hội hiệu quả cho xuất khẩu xuyên biên giới, góp phần nâng cao vị thế các thương hiệu hàng hóa chất lượng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Sẽ thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu có dấu hiệu gian lận, trốn thuế tại các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới
Thống kê của Tổng cục thuế, lũy kế đến nay, đã có 116 nhà cung cấp nước ngoài đăng ký, khai thuế và nộp thuế qua Cổng Thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài. Theo đó, nếu phát hiện nhà cung cấp nước ngoài kê khai chưa đúng doanh thu cơ quan thuế sẽ thực hiện đối chiếu dữ liệu để xác định doanh thu đề nghị nhà cung cấp nước ngoài thực hiện nghĩa vụ và tiếp theo sẽ thực hiện thanh tra, kiểm tra theo quy định nếu có dấu hiệu gian lận, trốn thuế.
Các nền tảng bán lẻ trực tuyến xuyên biên giới khiến doanh nghiệp Việt lo mất thị trường và tồn kho
Những năm qua, thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu. Đặc biệt, thời gian gần đây các nền tảng bán lẻ trực tuyến xuyên biên giới như Temu, Shein... ồ ạt bán hàng giá rẻ vào Việt Nam. Điều này dẫn tới những lo lắng về quyền lợi của người tiêu dùng và áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước.
Thương mại điện tử tạo cơ hội cho doanh nghiệp nâng tầm vị thế tiếp cận thị hiếu toàn cầu
Thương mại điện tử không chỉ là cầu nối giúp hàng hóa địa phương tiếp cận người tiêu dùng trên cả nước, mà còn hỗ trợ mở rộng tầm ảnh hưởng của sản phẩm Việt ra thị trường quốc tế. Đối với các doanh nghiệp sản xuất địa phương, thương mại điện tử mở ra cơ hội tiếp cận với lượng lớn khách hàng tiềm năng trên cả nước, không còn phụ thuộc vào kênh bán hàng truyền thống hoặc địa lý.
Những rủi ro khi giao dịch trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký
Bộ Công Thương khuyến nghị người tiêu dùng cần thận trọng khi tiến hành các giao dịch trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Đề xuất loại bỏ cụm từ "không có cơ sở thường trú" tạo bước tiến trong quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử
Mới đây, Chính phủ đã đề xuất sửa đổi khoản 4 Điều 42 của Luật Quản lý thuế theo hướng loại bỏ cụm từ "không có cơ sở thường trú tại Việt Nam". Nhiều ý kiến cho rằng, nếu loại bỏ cụm từ này, cơ quan thuế sẽ có cơ sở pháp lý để yêu cầu các nhà cung cấp nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam phải thực hiện nghĩa vụ thuế.
Thương mại điện tử xuyên biên giới cần tăng cường quản lý để tạo động lực phát triển
Theo đánh giá của các chuyên gia, thương mại điện tử xuyên biên giới đang có những cơ hội phát triển rất lớn. Nhằm tạo cơ sở pháp lý để thực hiện quản lý đối với loại hình giao dịch thương mại điện tử, Tổng cục Hải quan đang xây dựng dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử để trình Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành.
Cần những cơ chế hỗ trợ để tạo ra những phương thức kinh doanh thương mại điện tử mới
Mặc dù kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng thương mại điện tử của Việt Nam luôn duy trì đà tăng trưởng ấn tượng, giữ được tốc độ tăng trưởng cao. Để phát huy lợi thế, các doanh nghiệp mong muốn cơ quan chức năng có những điều chỉnh về chính sách, cơ chế hỗ trợ để giúp doanh nghiệp, cá nhân tạo ra những sản phẩm, phương thức kinh doanh thương mại điện tử mới.
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Doanh nghiệp cần biết cách nói về sản phẩm bằng câu chuyện thương hiệu
Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam tới năm 2030 là phát triển xuất nhập khẩu bền vững. Trong đó, chú trọng đầu tư vào xây dựng thương hiệu, thiết kế, phân phối bán hàng. Mở rộng thị trường không chỉ bằng các phương tiện truyền thống như tham dự hội chợ, triển lãm, kết nối giao thương,… cần thông qua nền tảng trực tuyến và các nền tảng số.
Thương mại điện tử xuyên biên giới doanh nghiệp cần tăng tốc để bắt nhịp xu thế
Giai đoạn 2022-2025 tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng gấp 2,3 lần so với tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử thông thường. Dự báo từ năm 2020-2027, tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử xuyên biên giới hàng năm sẽ đạt 28,4%, riêng Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2021-2026 tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 20%.
Hợp tác với các nền tảng số thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang trở thành xu thế tất yếu của kinh tế toàn cầu bởi việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm mô hình xuất khẩu linh hoạt hơn cũng như tối ưu nguồn lực. Đây cũng là kênh hữu hiệu giúp hàng nghìn doanh nghiệp chuyển mình thích ứng với phương thức kinh doanh mới.
Thương mại điện tử sẽ đưa nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Bên cạnh việc xuất khẩu trực tiếp qua cửa khẩu, Việt Nam cần tận dụng ưu thế thương mại điện tử để mở rộng thị phần, khẳng định vị thế tại thị trường tỷ dân này.
Logistics nông nghiệp đòn bẩy tăng sức cạnh tranh nông sản Việt
Theo các chuyên gia kinh tế, kéo giảm chi phí cũng như thời gian khâu vận chuyển sẽ là động lực đưa nông sản Việt Nam vươn xa và để làm được điều này cần phải thúc đẩy logistics nông nghiệp phát triển.
Xuất khẩu trực tuyến bứt tốc mạnh mẽ
Trong những tháng qua, xuất khẩu trực tuyến của Việt Nam qua Amazon bứt tốc mạnh mẽ trong thách thức với mức tăng trưởng 50%.
Thương mại điện tử, công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp Việt "ra khơi"
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của các ứng dụng này.
Những yếu tố tăng tính cạnh tranh cho DN Việt khi tham gia sân chơi TMĐT toàn cầu
Thông qua thương mại điện tử (TMĐT) nói chung và TMĐT xuyên biên giới (XBG) nói riêng, doanh nghiệp (DN) sẽ tận dụng được 2 lợi thế quan trọng về số hoá và toàn cầu hóa.
Các giải pháp của Bộ Công Thương thúc đẩy sản xuất, xuất nhập khẩu tăng trưởng
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm huy động mọi nguồn lực cho phát triển, Bộ Công Thương đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu trong thời gian tới.
Tăng trưởng doanh thu vượt bậc nhờ thương mại điện tử xuyên biên giới
Theo các chuyên gia, xuất khẩu của Việt Nam được kỳ vọng tăng trưởng 6% trong năm nay. Tuy vậy, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các bước chuẩn bị tương ứng, trong đó các mô hình kinh doanh mới, đặc biệt là thương mại điện tử cần được áp dụng nhiều hơn. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu giúp tiết giảm chi phí để vượt qua khó khăn hiện nay.
Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực xuất khẩu qua các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới
Sáng 21/10, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HanoiSME) tổ chức Hội nghị “Nâng cao năng lực xuất khẩu thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.