tài chính xanh
8 Nhóm dự án đầu tư xanh - Động lực phát triển bền vững
Viện Chiến lược Chính sách Nông nghiệp và Môi trường đề xuất theo hướng quy định tổ chức xác nhận độc lập sẽ đứng ra xác nhận dự án thuộc danh mục phân loại xanh theo tiêu chí môi trường, đồng thời được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh.
Xác lập bộ nhận diện hệ thống ngành kinh tế xanh
Từ cuối năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (nay là Bộ Tài chính) đã công bố Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam và hệ thống ngành kinh tế xanh quốc gia. Khi được thông qua, ngành kinh tế xanh sẽ được "định vị" bởi những tiêu chí cụ thể.
Thu hút tài chính xanh cho phát triển nông nghiệp tại Việt Nam
Bài báo nghiên cứu "Thu hút tài chính xanh cho phát triển nông nghiệp tại Việt Nam" do Lê Ngọc Ánh, Hoàng Bảo Châu, Đỗ Thị Thanh Lương, Nguyễn Thị Thu Trang (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Tăng cường đầu tư xanh, tài chính xanh hướng tới mục tiêu Net Zero
Ngày 26/11, Hội thảo “Thúc đẩy đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh - Hướng tới mục tiêu Net Zero tại Việt Nam” vừa diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ những thách thức và cơ hội trong việc huy động vốn cho quá trình chuyển đổi xanh của quốc gia.
Doanh nghiệp nỗ lực tiếp cận nguồn tài chính xanh và lộ trình phát triển thị trường vốn xanh
Mặc dù tài chính xanh đã được triển khai ở Việt Nam khoảng 10 năm nhưng quy mô còn khiêm tốn (tín dụng xanh chỉ chiếm 4,5% tổng dư nợ, trái phiếu xanh còn rất ít…). Điều này đòi hỏi sự nỗ lực của doanh nghiệp để tiếp cận nguồn tài chính xanh và sự hỗ trợ của Chính phủ về các cơ chế, chính sách.
Vẫn còn nhiều vướng mắc doanh nghiệp khó tiếp cận tín dụng xanh
Hệ thống quy định pháp lý về tín dụng xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh ở Việt Nam đã được ban hành khá đầy đủ theo hướng tiếp cận thông lệ quốc tế. Cơ hội cho tài chính xanh tại Việt Nam đang rộng mở, nhưng dòng vốn xanh ở Việt Nam còn đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Việt Nam cần xây dựng chiến lược chuyển đổi xanh quốc gia mang tính tổng thể nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực
Chuyển đổi xanh đang trở thành “một cuộc đua” ở cấp độ toàn cầu. Các quốc gia lớn đã và đang dành nhiều nguồn lực và thiết kế nhiều khuôn khổ pháp lý lẫn thực tiễn để thúc đẩy chuyển đổi xanh tại quốc gia cũng như tạo tác động tới các quốc gia khác. Vì vậy, Việt Nam cần tham gia với quyết tâm và nỗ lực tương xứng với cam kết mạnh mẽ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại COP26, COP27 để khẳng định sự tiên phong của quốc gia cũng như tranh thủ một cách hiệu quả các nguồn lực quốc tế trong bối cảnh chuyển đổi xanh.
Cần triển khai đồng bộ nhóm giải pháp thúc đẩy dòng vốn xanh vào nền kinh tế
Để thúc đẩy dòng vốn xanh vào nền kinh tế, ông Cấn Văn Lực khuyến nghị cần triển khai đồng bộ nhóm giải pháp. Bao gồm, việc gắn kết các chiến lược, kế hoạch phát triển và tài chính xanh với quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. Thứ đến, Chính phủ sớm ban hành Danh mục “phân loại xanh,” trong đó có xác định lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên và tổ chức thẩm định tiêu chuẩn xanh.
BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh
Chỉ sau hơn 2 tháng triển khai, sản phẩm Tiền gửi xanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ các doanh nghiệp và ngân hàng đã huy động thành công 5.000 tỷ đồng.
Kết nối thị trường tài chính Australia - Việt Nam để thúc đẩy tài chính xanh
Đề cập đến nỗ lực phát triển thị trường tài chính xanh, bà Vũ Thị Chân Phương - Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước cho biết, trong những năm qua, ngoài nỗ lực để đưa thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khoán nhà nước luôn quan tâm đến các chính sách và tạo điều kiện, cơ chế thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn, cũng như tăng cường phát triển xanh, phát triển bền vững.
Ngân hàng MSB nổi bật trong lĩnh vực tài chính xanh
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB) vừa công bố báo cáo phát triển bền vững năm 2023, phản ánh cam kết của ngân hàng trong việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững, đồng thời đóng góp tích cực vào môi trường và xã hội. Báo cáo này không chỉ cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của MSB mà còn nêu bật các sáng kiến và hành động của ngân hàng hướng tới phát triển bền vững.
Lần đầu tiên Fortune đưa PNJ vào Fortune Southeast Asia 500
Sáng 18/6, tạp chí Fortune của Mỹ vừa công bố PNJ thuộc top Fortune Southeast Asia 500. Đây là danh sách 500 công ty, tập đoàn lớn nhất khu vực Đông Nam Á, được công bố hàng năm, theo tiêu chí về doanh thu và lợi nhuận ròng trong năm tài chính trước đó.
Mô hình kinh tế xanh còn gặp nhiều khó khăn do chưa hoàn thiện về hành lang pháp lý
Nhiều chuyên gia nhận định việc triển khai mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Bởi đây đều là những mô hình kinh tế mới, hành lang pháp lý cho các mô hình này chưa hoàn thiện, nhận thức của chính quyền địa phương, doanh nghiệp, người dân còn nhiều hạn chế.
Dư nợ của BIDV đối với lĩnh vực năng lượng tái tạo khoảng 70.000 tỷ đồng
Tại ĐHĐCĐ 2024 được tổ chức ngày 27/4, một trong những điểm sáng của BIDV được cổ đông quan tâm đó là phát triển tín dụng xanh.
Pháp sẽ thúc đẩy hỗ trợ Việt Nam phát triển thị trường carbon và trái phiếu xanh
Tại Việt Nam, thị trường tín chỉ carbon tự nguyện đã hoạt động được một thời gian nhưng chủ yếu là từ lĩnh vực lâm nghiệp (rừng) và Chính phủ đang hướng tới xây dựng thị trường carbon bắt buộc. Trong khuôn khổ hợp tác, Pháp sẽ hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực xây dựng chính sách tài chính xanh.
Tài chính xanh tạo lực đẩy phát triển nông nghiệp xanh, năng lượng xanh
Việt Nam đã bắt đầu quan tâm, triển khai các kế hoạch hành động nhằm khởi động và phát triển tài chính xanh từ sớm. Đây là nền tảng để phát triển các dự án xanh như nông nghiệp xanh, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và vệ sinh môi trường tín dụng xanh. Theo các chuyên gia kinh tế, thời gian tới cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hướng dẫn thực hiện tín dụng xanh cho các tổ chức tín dụng.
Thiếu các tiêu chí cho thị trường "trái phiếu xanh" tại Việt Nam
Trái phiếu xanh đang được coi là phương tiện hữu hiệu để huy động vốn từ khu vực tư nhân, cho các dự án có lợi ích về môi trường và xã hội, tuy nhiên, thị trường trái phiếu xanh tại VIệt Nam vẫn còn rất khiêm tốn.
Global Finance vinh danh SHB là “Ngân hàng có hoạt động Tài trợ Bền vững tốt nhất” Việt Nam 2023
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vinh dự là đại diện duy nhất của Việt Nam được Tạp chí Tài chính hàng đầu thế giới Global Finance trao tặng giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động Tài trợ Bền vững tốt nhất” năm 2023, qua đó ghi nhận nỗ lực của SHB trong hoạt động cho vay bền vững, đặc biệt là các giao dịch hướng đến phát triển kinh tế xanh.
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để kiến tạo không gian phát triển bền vững
Tại Sở Giao dịch Chứng khoán Luxembourg, mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chủ trì Hội nghị bàn tròn về kết nối thị trường vốn với chủ đề “Kết nối Việt Nam - Luxembourg xây dựng thị trường vốn xanh”.