sản phẩm gỗ
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng tốt, đạt 9,5 tỷ USD
Năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu đạt 14,2 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, tăng 6% so với năm 2023. Đến thời điểm này, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam rất khả quan, đã hoàn thành 67% kế hoạch đề ra cho năm 2024.
Nhiều tín hiệu tích cực trong xuất khẩu nhưng ngành gỗ vẫn đối mặt với khó khăn
Ngành đồ gỗ và nội thất dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng đã có những điểm sáng về xuất khẩu và có dấu hiệu hồi phục, phát triển mạnh từ cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Ngành gỗ hướng đến thị trường tiềm năng ASEAN để vượt qua giai đoạn khó khăn
Trước tình hình khó khăn của thị trường gỗ Việt trong thời gian qua, thì việc tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm; tăng cường quảng bá tại sàn thương mại điện tử... là giải pháp nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đang áp dụng để tìm đơn hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu sản phẩm gỗ đang phục hồi
Theo Hiệp hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP.HCM (Hawa), nhiều doanh nghiệp bắt đầu có đơn đặt hàng trở lại, đáp ứng trên 50% công suất sản xuất.
Làng nghề gỗ chủ động tăng tốc sản xuất, đón chờ cơ hội mới
Với nhiều làng nghề gỗ, không khí sản xuất đã rất nhộn nhịp ngay từ đầu năm 2023. Bà con đang rất hào hứng đón đợi nhiều cơ hội kinh doanh mới. Việc tích cực sản xuất ngay từ đầu năm sẽ góp phần phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho lao động địa phương.
Năm 2023: Ngành gỗ kỳ vọng tăng trưởng trên 18 tỷ USD
Theo thống kê của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản, năm 2022 được xem là năm khó khăn nhất từ trước đến nay đối với ngành gỗ. Tốc độ tăng trưởng ngành gỗ đạt 7,1%, chủ yếu nhờ vào các thị trường như Đông Bắc Á, Châu Đại Dương, Hàn Quốc, Nhật Bản… còn lại các thị trường như Bắc Mỹ và EU hầu như "đứng im" do suy thoái.
EU cấm các sản phẩm nông nghiệp có liên quan đến nạn phá rừng
Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành một luật mới, cấm các công ty bán vào thị trường chung châu Âu các sản phẩm nông nghiệp như cà phê, cao su, đậu nành, gỗ, thịt bò, dầu cọ… sản phẩm được xem là yếu tố chính thúc đẩy phá rừng.
Đơn hàng sụt giảm, ngành gỗ khó đạt mục tiêu xuất khẩu 16,5 tỷ USD
Năm nay, ngành gỗ đặt mục tiêu xuất khẩu là 16,5 tỷ USD. Theo thông lệ, những tháng cuối năm xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ thường cao hơn so với đầu năm do nhu cầu hoàn thiện, sửa sang, trang trí lại nội thất tăng cao vào cuối năm tại nhiều thị trường. Tuy nhiên, tình hình năm nay dường như không mấy khả quan.
Doanh nghiệp gỗ đối mặt khó khăn sụt giảm số lượng đơn hàng
Trong bối cảnh lạm phát toàn cầu đang ở mức cao, sức mua thị trường vì thế cũng trở nên yếu đối với mặt hàng không thiết yếu, việc đơn hàng mới giảm đang đặt ra thách thức đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp ngành gỗ những tháng cuối năm.
Minh bạch chuỗi cung sản phẩm gỗ: Lắng nghe từ người sản xuất
Hiểu rõ về khung pháp lý để bảo đảm minh bạch được chuỗi cung gỗ sẽ giúp người trồng rừng, người sản xuất và xuất khẩu gỗ chung tay xây dựng một nền kinh tế lâm nghiệp vững mạnh.
4 sản phẩm gỗ Việt Nam có nguy cơ gặp "rào cản" xuất khẩu sang Mỹ
Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) vừa công bố danh sách cảnh báo 12 sản phẩm của Việt Nam có nguy cơ bị Mỹ điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh hoặc biện pháp phòng vệ thương mại. Danh sách được cập nhật đến tháng 7/2022, gồm 12 sản phẩm trong đó có 4 sản phẩm từ gỗ.
Các Hiệp định thương mại tạo động lực cho xuất khẩu nông sản Việt Nam
Quý I năm 2022, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid nhưng bằng sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và sự nỗ lực vượt bậc của ngành nông nghiệp và bà con nông dân cả nước, đặc biệt là do hiệu quả bước đầu của các Hiệp định thương mại tự do mang lại.
Ngành gỗ và mục tiêu xuất khẩu đạt 17,5 tỷ USD
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 5,48 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Chiến lược thu ngoại tệ từ sản xuất, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ở Việt Nam
NGUYỄN PHI LONG (Tổng công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Vạn Xuân (VAXUCO) - Bộ Quốc phòng).