ngành tôm Việt Nam
“Xanh hoá vùng nuôi” - Cánh cửa tiềm năng cho ngành Tôm vươn mình
Mô hình nuôi tôm theo tuần hoàn tối ưu hoá đầu vào và đầu ra, xanh hoá chuỗi sản xuất, chuẩn hoá lại sản xuất... chính là mục tiêu mà ngành Tôm Việt Nam đang được hướng đến và đó cũng là giải pháp phù hợp để ứng phó với bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng như hiện nay.
Ngành tôm Việt Nam tích hợp các giá trị bền vững, khẳng định vị thế hàng đầu thế giới về công nghệ chế biến
Việt Nam được đánh giá có công nghệ chế biến tôm hiện đại nhất thế giới. Để nâng tầm vị thế, ngành tôm của Việt Nam đang bước vào giai đoạn cách mạng xanh, tích hợp các giá trị bền vững từ nuôi trồng, chế biến nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường, đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường quốc tế. Bước chuyển dịch này kỳ vọng sẽ tạo bứt phá để ngành tôm hoàn thành mục tiêu xuất khẩu từ 4 đến 4,3 tỷ USD năm 2025.
Tháo gỡ rào cản để ngành tôm phát triển bền vững
Trong các mặt hàng thủy sản, tôm là sản phẩm hàng đầu trong xuất khẩu thủy sản và có lực lượng doanh nghiệp lâu năm kinh nghiệm trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên để sản xuất và xuất khẩu bền vững được ngành hàng tôm cũng đòi hỏi cần tháo gỡ được nhiều rào cản trong phát triển tôm Việt Nam hiện nay.
Australia vẫn là thị trường tiềm năng của ngành tôm Việt Nam
Dù chỉ là thị trường tiêu thụ tôm đứng thứ 5 của Việt Nam nhưng Australia được coi là thị trường tiềm năng, nhất là khi nhu cầu tiêu thụ tôm chế biến của thị trường này ngày một cao.