nền kinh tế
Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế tăng trưởng GDP nhanh nhất ASEAN
Theo dự báo của Maybank Research Pte Ltd, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, ước đạt 4,5 - 4,7% vào năm 2024.
GDP quý I/2024 tăng cao nhất trong vòng 4 năm gần đây
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tăng 5,66% so với cùng kỳ năm 2023 cao hơn tốc độ tăng của quý 1 trong suốt 4 năm gần đây 2020-2023.
Nga quay trở lại "Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới"
Theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới và các cơ quan thống kê do Sputnik phân tích và công bố, Nga đã trở lại "Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới" kể từ năm 2014 và lần đầu tiên xếp thứ 8, với sản lượng sản xuất hàng hóa và dịch vụ trị giá 2.300 tỷ USD trong năm 2022.
Giải pháp đưa các công trình thuộc nguồn vốn đầu tư công "về đích" đúng kế hoạch
Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh 4 tháng đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn do lạm phát tăng cao, đơn đặt hàng sụt giảm, lãi suất vốn vay cao…, để đẩy nhanh việc thực hiện thi công các dự án, công trình nhằm tạo đà và nâng cao năng lực sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế trong năm và những năm tiếp theo, ngay từ các tháng đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án đầu tư.
Việt Nam lọt Top 30 nền kinh tế có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới
Theo xếp hạng của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam liên tục nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu.
Chính sách của các nước về kinh tế xanh và kinh nghiệm cho Việt Nam
Việc chủ động học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, kết hợp hài hòa giữa nguồn lực trong nước và nguồn lực quốc tế có thể giúp Việt Nam tạo ra những chuyển biến ấn tượng trong quá trình 'xanh hóa' nền kinh tế.
Nhật Bản chi 48,2 tỷ USD hỗ trợ kinh tế, ứng phó gia tăng lạm phát
Chính phủ Nhật Bản thông qua gói hỗ trợ kinh tế khẩn cấp trị giá 6.200 tỷ Yen (48,2 tỷ USD) để giảm thiểu tác động của tình trạng giá cả leo thang tới nền kinh tế vào ngày 26/4. Phần lớn gói nhất của cứu trợ là 1.500 tỷ Yên để dành cho việc ứng phó với giá dầu thô tăng cao...
Căng thẳng Nga-Ukraine: Bài test sức mạnh của nền kinh tế “xứ Bạch dương”
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
Để Logistics thực sự thành “bánh xe” vận hành nền kinh tế Việt Nam
Nếu như coi nền kinh tế là một cỗ xe, thì logistics giống như những chiếc bánh luôn vận hành không ngừng nghỉ. Không nền kinh tế nào có thể chuyển mình về phía trước nếu thiếu đi lực đẩy từ hoạt động logistics.
Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế đến năm 2025: Hướng tới đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số
Cơ cấu lại nền kinh tế là một nội dung lớn, quan trọng và cấp bách đối với Việt Nam hiện nay, nhất là khi Chính phủ đang nỗ lực đổi mới mô hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững.
“Xanh hóa” tăng trưởng: Áp lực nội tại và xu hướng chung toàn cầu (Bài 1)
Tăng trưởng xanh đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới, đặc biệt đối với các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.