Năng lượng xanh
Điện gió - 'Chìa khóa' cho năng lượng tái tạo phát triển bền vững
Theo cam kết tại COP 26, Việt Nam cần thúc đẩy các cơ chế, chính sách hỗ trợ trong những năm tới đây nhằm đáp ứng mục tiêu năng lượng xanh từng bước thay thế năng lượng hóa thạch theo hướng bền vững nhất.
Xác định 5 vấn đề ưu tiên trong chuyển dịch năng lượng tăng trưởng xanh
Tại Hội thảo “Tác động của COP26 đến chuyển dịch năng lượng theo hướng tăng trưởng xanh” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Bộ Công Thương phối hợp tổ chức ngày 17/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết, dự báo nhu cầu năng lượng và nhu cầu điện của Việt Nam trong những năm tới sẽ tiếp tục tăng nhanh. Song song với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng, Việt Nam cũng đang xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050.
Vì một “Việt Nam xanh” với mô hình “Trạm sạc xe điện”
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, với quy mô dân số gần xấp xỉ 100 triệu dân, cùng với sự phát triển về kinh tế, nguy cơ ô nhiễm môi trường từ khí, bụi của các loại phương tiện cơ giới đã và đang ở mức báo động. Để giải quyết bài toán ô nhiễm môi trường, không còn sự lựa chọn nào khác là sử dụng phương tiện giao thông xanh, năng lượng sạch, trong đó bài toán giải quyết năng lượng cho các loại phương tiện cơ giới thông qua các “Trạm sạc xe điện” là giải pháp tối ưu hóa.
Tài chính và quản trị cho chuyển dịch năng lượng công bằng
Những kết quả bước đầu trong của quá trình chuyển dịch năng lượng thời gian qua đã chứng minh, các giải pháp về quản trị mới chính là yếu tố then chốt cho chuyển dịch năng lượng công bằng.
Từ năm 2050, tất cả phương tiện chuyển đổi sang sử dụng điện và năng lượng xanh
Đây là lần đầu tiên Việt Nam có lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh từ nay đến năm 2050, trong đó sẽ hướng tới mục tiêu từng bước hạn chế tiến tới dừng sản xuất và nhập khẩu ô tô, xe máy sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
Trái phiếu xanh - Công cụ thiết yếu cho phát triển bền vững
Hiện nay, Trái phiếu xanh đang được nhiều nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Điều này sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lĩnh vực năng lượng xanh, năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Có gì độc đáo trong dự án có kiến trúc xanh 3D hàng đầu Việt Nam?
Dưới bàn tay tài hoa của đội ngũ kiến trúc sư đa quốc gia, LUMIÈRE Boulevard (Vinhomes Grand Park) thành một “khu vườn” trên không với khả năng cung cấp oxy, điều hòa không khí lên đến 125 triệu lít/năm cho hàng nghìn cư dân.
Việt Nam dẫn đầu về chuyển đổi năng lượng sạch tại khu vực Đông Nam Á
Trong 4 năm tính đến năm 2021, tỉ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức thực tế gần như bằng 0 lên gần 11%. Đây không chỉ là tốc độ tăng nhanh hơn hầu hết mọi nơi trên thế giới, mà tỉ trọng này còn cao hơn so với các nền kinh tế lớn như Pháp hay Nhật Bản.
Chuyển động Năng lượng bền vững tuần qua (30/5 - 5/6): Dịch bệnh, xung đột thúc đẩy tăng tốc chuyển đổi năng lượng xanh
Năng lượng bền vững tuần qua với những tin đáng chú ý: Bắc Macedonia hồi sinh 8 nhà máy thủy điện trên con đường chuyển đổi năng lượng; Các dự án điện hạt nhân nhỏ có thể gặp vấn đề lớn về chất thải; Dịch bệnh, xung đột thúc đẩy tăng tốc chuyển đổi năng lượng xanh tại châu Âu...
Khó khăn trong tiếp cận nguồn tài chính để triển khai các dự án tiết kiệm năng lượng
Những vướng mắc trong quá trình tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cho thấy, cần sớm có một cơ chế tài chính phù hợp để các doanh nghiệp tích cực đầu tư triển khai các giải pháp TKNL, nhằm cải thiện và năng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
IEEFA: Năng lượng tái tạo trở thành yếu tố quyết định tương lai kinh tế Việt Nam
Theo một báo cáo mới công bố của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA), nền kinh tế Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn toàn cầu.
Thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam – Hà Lan
Mới đây, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã đàm luận cùng bà Haneke Schuiling, Thứ trưởng phụ trách Kinh tế đối ngoại, Bộ Ngoại giao Hà Lan về một số nội dung kinh tế nhằm thúc đẩy hợp tác toàn diện hai nước.
Hướng tới phát triển năng lượng xanh và năng lượng mới
Chiều 10/11, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề “Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Đan Mạch tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xanh hóa ngành năng lượng
Ngày 28/10, ông Kim Hojlund Christensen, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam và ông Đặng Hoàng An, Thứ trưởng Bộ Công Thương đã ký kết một hiệp định mới, khởi động Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2021-2025 (chương trình DEPP III).