Năng lượng xanh
Cần gói giải pháp tổng thể để phát triển năng lượng xanh cho doanh nghiệp sản xuất
Sử dụng điện mặt trời mái nhà đang là yếu tố quan trọng hướng tới mục tiêu xanh hóa và giảm phát thải trong các ngành sản xuất. Tuy nhiên doanh nghiệp cần có hướng dẫn lắp đặt cụ thể cho mô hình tự dùng.
Những quy hoạch định hình không gian phát triển mới cho ngành năng lượng
Những không gian mới dành cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư, cùng với việc phát triển năng lượng theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được xem là những điểm nhấn nổi bật trong 4 dự thảo quy hoạch ngành năng lượng.
Thách thức lớn nhất của Việt Nam khi chuyển đổi sang năng lượng xanh là gì?
Năng lượng được xem là ngành then chốt, quan trọng nhất và cần huy động nhiều nguồn lực nhất để thực hiện các giải pháp giảm thiểu, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đây là thách thức lớn với Việt Nam, đòi hỏi cần được tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
Hydro xanh sẽ sớm trở thành nguồn năng lượng thay thế tối ưu
Sản xuất hydro xanh là phương pháp sản xuất nhiên liệu hydro thân thiện với môi trường bằng cách sử dụng điện từ năng lượng mặt trời hoặc năng lượng gió. Theo đó, quá trình điện phân được sử dụng để tách nước thành hydro và oxy. Công nghệ này có thể giảm đáng kể lượng phát thải các bon và góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Thúc đẩy hợp tác về phát triển hydrogen cho phát triển xanh
Ngày 1/12/2022, Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua Dự án An ninh Năng lượng Đô thị Việt Nam đã tổ chức hội thảo kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến để thảo luận về vai trò của công nghệ hydrogen trong việc thúc đẩy chuyển đổi sang năng lượng xanh.
Chuyển đổi năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh: Xu thế tất yếu, vấn đề cấp bách toàn cầu
Chuyển đổi năng lượng là một trong những chủ đề “nóng” được tập trung thảo luận tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) và đây là lĩnh vực nhận được rất nhiều sự quan tâm.
Châu Á chiếm 2/3 tổng số việc làm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo toàn cầu
Bất chấp những ảnh hưởng kéo dài của COVID-19 và cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu, việc làm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo trên toàn thế giới đã đạt 12,7 triệu người, trong đó Châu Á chiếm 2/3.
Liên kết chuỗi để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu
Thời gian vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan cùng các Thứ trưởng liên tục có các chuyến công tác đến địa phương để triển khai các chương trình nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững. Vậy bài toán đặt ra là chúng ta liên kết chuỗi như thế nào để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp trong nước khi xuất khẩu và làm sao thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp hữu cơ phát triển bền vững.
Thúc đẩy chuyển đổi sang năng lượng xanh thân thiện với môi trường
Vừa qua, trong khuôn khổ Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam 2022, đã diễn ra Hội thảo Chuyên đề với tên gọi: "Công nghệ gắn với phát triển xanh và bền vững".
Ai Cập đầu tư hơn 30 tỷ USD vào các dự án hydro và amoniac
Tính cấp bách của vấn đề khí hậu đang thúc đẩy nhiều quốc gia tìm kiếm các giải pháp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Tại châu Phi, Ai Cập là trung tâm chính sản xuất năng lượng phi carbon.
Điện gió - 'Chìa khóa' cho năng lượng tái tạo phát triển bền vững
Theo cam kết tại COP 26, Việt Nam cần thúc đẩy các cơ chế, chính sách hỗ trợ trong những năm tới đây nhằm đáp ứng mục tiêu năng lượng xanh từng bước thay thế năng lượng hóa thạch theo hướng bền vững nhất.
Xác định 5 vấn đề ưu tiên trong chuyển dịch năng lượng tăng trưởng xanh
Tại Hội thảo “Tác động của COP26 đến chuyển dịch năng lượng theo hướng tăng trưởng xanh” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Bộ Công Thương phối hợp tổ chức ngày 17/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết, dự báo nhu cầu năng lượng và nhu cầu điện của Việt Nam trong những năm tới sẽ tiếp tục tăng nhanh. Song song với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng, Việt Nam cũng đang xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050.
Vì một “Việt Nam xanh” với mô hình “Trạm sạc xe điện”
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, với quy mô dân số gần xấp xỉ 100 triệu dân, cùng với sự phát triển về kinh tế, nguy cơ ô nhiễm môi trường từ khí, bụi của các loại phương tiện cơ giới đã và đang ở mức báo động. Để giải quyết bài toán ô nhiễm môi trường, không còn sự lựa chọn nào khác là sử dụng phương tiện giao thông xanh, năng lượng sạch, trong đó bài toán giải quyết năng lượng cho các loại phương tiện cơ giới thông qua các “Trạm sạc xe điện” là giải pháp tối ưu hóa.
Tài chính và quản trị cho chuyển dịch năng lượng công bằng
Những kết quả bước đầu trong của quá trình chuyển dịch năng lượng thời gian qua đã chứng minh, các giải pháp về quản trị mới chính là yếu tố then chốt cho chuyển dịch năng lượng công bằng.
Từ năm 2050, tất cả phương tiện chuyển đổi sang sử dụng điện và năng lượng xanh
Đây là lần đầu tiên Việt Nam có lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh từ nay đến năm 2050, trong đó sẽ hướng tới mục tiêu từng bước hạn chế tiến tới dừng sản xuất và nhập khẩu ô tô, xe máy sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
Trái phiếu xanh - Công cụ thiết yếu cho phát triển bền vững
Hiện nay, Trái phiếu xanh đang được nhiều nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Điều này sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lĩnh vực năng lượng xanh, năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Có gì độc đáo trong dự án có kiến trúc xanh 3D hàng đầu Việt Nam?
Dưới bàn tay tài hoa của đội ngũ kiến trúc sư đa quốc gia, LUMIÈRE Boulevard (Vinhomes Grand Park) thành một “khu vườn” trên không với khả năng cung cấp oxy, điều hòa không khí lên đến 125 triệu lít/năm cho hàng nghìn cư dân.
Việt Nam dẫn đầu về chuyển đổi năng lượng sạch tại khu vực Đông Nam Á
Trong 4 năm tính đến năm 2021, tỉ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức thực tế gần như bằng 0 lên gần 11%. Đây không chỉ là tốc độ tăng nhanh hơn hầu hết mọi nơi trên thế giới, mà tỉ trọng này còn cao hơn so với các nền kinh tế lớn như Pháp hay Nhật Bản.
Chuyển động Năng lượng bền vững tuần qua (30/5 - 5/6): Dịch bệnh, xung đột thúc đẩy tăng tốc chuyển đổi năng lượng xanh
Năng lượng bền vững tuần qua với những tin đáng chú ý: Bắc Macedonia hồi sinh 8 nhà máy thủy điện trên con đường chuyển đổi năng lượng; Các dự án điện hạt nhân nhỏ có thể gặp vấn đề lớn về chất thải; Dịch bệnh, xung đột thúc đẩy tăng tốc chuyển đổi năng lượng xanh tại châu Âu...