kinh tế Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc có nguy cơ rơi vào tình trạng giảm phát
Những dữ liệu kinh tế “mờ nhạt” đã khiến các nhà đầu tư lo lắng, trong khi đó triển vọng phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trở nên yếu ớt hơn.
Tăng trưởng kinh tế ASEAN có thể “chuyển mình” nhờ sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc
ASEAN - Trung Quốc đã nhất trí đàm phán trong các lĩnh vực thương mại và hàng hóa, đầu tư, kỹ thuật số, kinh tế xanh nhằm hướng tới một FTA Trung Quốc -ASEAN cùng có lợi, toàn diện, hiện đại và bao trùm.
Giữa năm 2023: Giá dầu có thể đạt 110 USD/thùng
Hiện mối lo chủ yếu của thị trường dầu thế giới vẫn xoay quanh khả năng hồi phục của nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, các dự báo cho rằng quá trình tái mở cửa của nền kinh tế Trung Quốc sẽ dần đi vào ổn định và đến giữa năm nay nền kinh tế thứ hai thế giới sẽ có thể tăng đáng kể nhu cầu dầu.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong tháng 10
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) vừa công bố số liệu cho thấy sản lượng công nghiệp của nước này trong tháng 10 vừa qua tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái. Mức tăng này thấp hơn so với mức tăng 6,3% trong tháng 9.
Quý III/2022, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn dự báo
Sáng ngày 24/10, Trung Quốc đã công bố dữ liệu kinh tế quý III, theo đó, GDP quý III tăng 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái, mạnh hơn so với ước tính 3,3% của các nhà kinh tế mà Bloomberg khảo sát. Con số này tốt hơn nhiều so với mức tăng 0,4% ghi nhận trong quý II, thời kỳ Thượng Hải bị phong tỏa để chống dịch Covid-19.
Khả năng kinh tế Trung Quốc vượt Mỹ: Ít lạc quan và có thể không bao giờ?
Các chuyên gia kinh tế đã chỉ ra những nguyên nhân cốt lõi khiến khoảng cách kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc khó thu hẹp trong một sớm một chiều.
Các chuyên gia kinh tế hàng đầu đánh giá về triển vọng kinh tế Trung Quốc
Theo khảo sát của 29 nhà kinh tế do Nikkei và Nikkei Quick News thực hiện, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc dự kiến sẽ chậm lại ở mức 5% trong giai đoạn từ tháng 7-9 năm nay.