Kinh tế số
6 yếu tố căn bản để TP. HCM phát triển kinh tế số thành công
Trong kế hoạch phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đến năm 2025, tầm nhìn 2030, mục tiêu tổng quát về chuyển đổi số (CĐS) của Thành phố là phát triển chính quyền số, kinh tế số, CĐS trong các ngành với tinh thần là đầu tàu kinh tế của cả nước, đi đầu trong thực hiện mô hình tăng trưởng mới. Theo bà Carolyn Turk, Giám đốc quốc gia Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam, để thành công, TP. HCM cần xây dựng 6 nền tảng then chốt ngay từ bây giờ.
TP.HCM sẽ trở thành địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển kinh tế số
Đó là lời khẳng định của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tại Diễn đàn kinh tế TP.HCM năm 2022 với chủ đề "Kinh tế số: động lực tăng trưởng và phát triển TP.HCM trong tương lai".
Nông nghiệp xanh: Quảng Nam phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với chuyển đổi số
Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với chuyển đổi số được xác định là một trong những nhiệm vụ then chốt trong công tác của ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam trong năm 2022.
Thời cơ để phát triển mạnh kinh tế số và xã hội số
Ngày 31/3/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả trong bối cảnh hội nhập kinh tế
Ngày 24/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Cải cách kinh tế nhằm bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả trong bối cảnh hội nhập kinh tế và chuyển đổi số ở Việt Nam”.
Quảng Ninh từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng GRDP
Tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu phát triển mạnh kinh tế số tạo nền tảng thúc đẩy phát triển và tạo ra các giá trị tăng trưởng mới trong các ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội của tỉnh; từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của tỉnh. Tỉnh Quảng Ninh mong muốn xây dựng xã hội số an toàn, nhân văn dựa trên 3 trụ cột thiên nhiên, văn hóa, con người để hình thành công dân số, xã hội số.
Tăng trưởng kinh tế năm 2022 khả năng và triển vọng
Các chuyên gia kinh tế đánh giá về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2022 đều nhấn mạnh đến động lực tăng trưởng từ những ngành nghề đang được thúc đẩy bởi đại dịch Covid-19 như kinh tế số, đổi mới sáng tạo.
Hợp tác ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực nông nghiệp
Theo tin từ Visa, Công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới, vừa tiến hành chương trình hợp tác với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (iDEA) thuộc Bộ Công Thương, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã và hộ nông dân.
Malaysia thành lập nhiều Trung tâm Kinh tế số hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ là trụ cột của nền kinh tế Malaysia (Ma-lai-xi-a), nhưng hầu hết vẫn thiếu sức cạnh tranh và chính phủ nước này đã thành lập Trung tâm Kinh tế số để nâng cao vị thế của họ.
“Đón sóng” thị trường cho doanh nghiệp thương mại điện tử
Kế hoạch phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 có mục tiêu đưa thương mại điện tử trở thành một trong các lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, nơi các công nghệ tiên tiến của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu quả của chu trình kinh doanh, góp phần hiện đại hóa hệ thống phân phối, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và xuất khẩu.
Nhập cuộc thương mại xuyên biên giới cùng sản phẩm lợi thế
Doanh nghiệp xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới nên nâng chất cho sản phẩm và tập trung vào các mặt hàng lợi thế của Việt Nam để đẩy mạnh xuất khẩu.