hạ nhiệt lạm phát
Lạm phát trong khối Eurozone tiếp tục "hạ nhiệt" trong tháng 6
Theo ước tính của Eurostat - Cơ quan thống kê của Liên minh châu Âu (EU), lạm phát hàng năm ở khu vực đồng Euro giảm xuống 5,5% trong tháng 6 vừa qua, so với tháng trước đó ghi nhận ở mức 6,1%. Mặc dù, lạm phát chung giảm, lạm phát cơ bản lại tăng nhẹ từ 5,3% lên 5,4%. Giá dịch vụ cũng được ước tính tăng từ mức lạm phát hàng năm là 5% trong tháng 5 lên 5,4% trong tháng 6.
Lạm phát tại Mỹ tiếp tục hạ nhiệt
Bộ Lao động Mỹ mới công bố số liệu cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại nước này trong tháng 12/2022 đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng một năm qua. Đây là dấu hiệu cho thấy điều tồi tệ của tình trạng tăng giá quá nóng có thể đã qua.
Bloomberg: Lạm phát thế giới đã đạt đỉnh và bắt đầu giảm sâu
Theo số liệu của Bloomberg, lạm phát thế giới trong quý III năm 2022 tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước và sẽ giảm xuống 9,5% vào quý IV năm nay, sau đó sẽ tiếp tục giảm sâu xuống mức 5,3% vào cuối năm 2023.
Dự báo lạm phát cả năm 2022 dưới 4%
Bộ Tài chính dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,37-3,87%. Tổng cục Thống kê dự báo CPI bình quân trong khoảng 3,4-3,7%. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự báo lạm phát bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,7% (dao động khoảng 0,3%).
Điều gì xảy ra khi các nước 'vung tay' tăng lãi suất để hạ nhiệt lạm phát?
Theo người đứng đầu chuyên ngành kinh tế thuộc trường Quản trị IESEG (Pháp) Eric Dor, biện pháp tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát không được hoan nghênh tại các nước đang gặp nhiều khó khăn như Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Argentina hoặc Sri Lanka.