điện gió ngoài khơi
Luật Điện lực (sửa đổi): Cần có những quy định chặt chẽ trong việc thu hút đầu tư điện gió gần bờ và điện gió ngoài khơi
Việc bổ sung các loại năng lượng mới như điện gió gần bờ và điện gió ngoài khơi hay những loại năng khác là cũng cần được đề cập trong dự án Luật Điện lực (sửa đổi), đảm bảo phù hợp với nhu cầu thực tế. Tuy nhiên, cần có những quy định chặt chẽ trong việc thu hút đầu tư, đảm bảo an toàn năng lượng và an ninh quốc gia.
Tham quan cơ sở xuất khẩu khí hóa lỏng lớn nhất thế giới, Thủ tướng gợi mở sự hợp tác chặt chẽ lĩnh vực năng lượng
Tham quan khu liên hợp hóa dầu Ras Laffanhy - một cơ sở xuất khẩu khí hóa lỏng lớn nhất thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính hy vọng có sự hợp tác chặt chẽ của hai bên, trong đó có sự quan tâm của Qatar Energy và Ras Laffan, lĩnh vực năng lượng sẽ trở thành lĩnh vực hợp tác quan trọng, ngày càng thực chất, hiệu quả giữa hai nước.
Đại biểu Quốc hội đề xuất Luật Điện lực (sửa đổi) liên quan tới phát triển điện năng lượng tái tạo
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV, Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau đã kiến nghị về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Các doanh nghiệp Na Uy có nhiều cơ hội hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi
Thị trường điện gió ngoài khơi (ĐGNK) Việt Nam được đánh giá đầy hứa hẹn, với tốc độ gió cao hàng đầu thế giới và điều kiện đáy biển thuận lợi. Cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng điện gió trên bờ và gần bờ hiện có, chuỗi cung ứng hiện đang phục vụ cho ngành dầu khí trong nước là những điều kiện thuận lợi và tiềm năng có thể hỗ trợ phát triển ngành ĐGNK của Việt Nam.
Giải quyết vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 442/TB-VPCP ngày 1/10/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn về giải quyết vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi.
Thúc đẩy các chính sách ưu đãi dự án 'điện xanh' nhằm chuyển dịch năng lượng, giảm phát thải
Việc chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các dạng nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường đang là mục tiêu được các doanh nghiệp ngành dầu khí quyết liệt thực hiện để vừa đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, vừa góp phần giảm phát thải. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng việc điều chỉnh quy hoạch phát triển dự án "điện xanh" chưa có hướng dẫn trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt đối với các dự án đầu tư; cơ chế tài chính cho các dự án vẫn gặp vướng mắc.
Các dự án điện gió ngoài khơi triển khai thí điểm 'vừa làm, vừa hoàn thiện'
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: Việc triển khai thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi là quá trình 'vừa làm, vừa hoàn thiện' nhằm hình thành đầy đủ cơ chế, chính sách pháp luật đi kèm.
Bộ Công Thương đề xuất các phương án giao tập đoàn kinh tế nhà nước thí điểm điện gió ngoài khơi
Với quan điểm giai đoạn đầu tập trung giao tập đoàn kinh tế nhà nước làm dự án thí điểm, tạo tiền đề để hoàn thiện quy định pháp luật, Bộ Công thương đã đề xuất 3 đơn vị kinh tế nhà nước triển khai thí điểm Dự án điện gió ngoài khơi của Việt Nam...
Tạo không gian pháp lý mới cho chính sách chuyển đổi năng lượng xanh, năng lượng tái tạo
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc sửa đổi Luật Điện lực là hết sức cấp thiết, nhằm nhận diện rõ tồn tại, yếu kém, khoảng trống pháp luật trong lĩnh vực điện lực để hoàn thiện, bổ sung; tạo không gian pháp lý mới cho chính sách chuyển đổi năng lượng hoá thạch sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo.
Hợp tác với doanh nghiệp năng lượng của Pháp, Việt Nam kỳ vọng sẽ có nhà máy hydrogen "xanh" đầu tiên
Trong bối cảnh thế giới đang tìm mọi cách để giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính, chuyển đổi năng lượng và tăng cường năng lượng tái tạo, sản xuất và sử dụng hydrogen "xanh" là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là một trong những lĩnh vực hứa hẹn triển vọng hợp tác lớn giữa Pháp và Việt Nam, với một bên có thế mạnh và một bên có nhu cầu cao.
Phát triển điện gió ngoài khơi cần đột phá từ chính sách và chú trọng tỷ lệ nội địa hóa
Để khởi động, định hình phát triển điện gió ngoài khơi thành một ngành công nghiệp mới hiện đại ở Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng, Chính phủ có thể xem xét bắt đầu bằng cơ chế lựa chọn nhà đầu tư, trên cơ sở phải đáp ứng được các tiêu chí rõ ràng, chứng minh được về năng lực, kinh nghiệm, tài chính...
Tập đoàn hàng đầu thế giới huy động nguồn lực cho các dự án chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam
Việc triển khai dự án điện gió ngoài khơi không dừng lại ở việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà còn đào tạo nhân lực vận hành, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ; đồng thời đề xuất những cơ chế, chính sách tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Tháo gỡ vướng mắc cho các dự án điện khí, thúc đẩy đề án phát triển điện gió ngoài khơi
Việc triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi để đáp ứng tiến độ đưa vào vận hành trước năm 2030 là thách thức không hề nhỏ. Do đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương rà soát toàn diện khó khăn, vướng mắc liên quan đến Đề án thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi để triển khai có hiệu quả các dự án.
Tập đoàn đa quốc gia hợp tác phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam
Dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính, tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam–Australia, Corio đã ký kết và trao biên bản ghi nhớ về việc hợp tác phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam. Hiện nay, Corio đang quản lý một trong những danh mục điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới với hơn 30 GW đã đi vào vận hành tại một số quốc gia như Anh, Na Uy, Thụy Điển…
Nhiều tập đoàn quốc tế cam kết đầu tư năng lượng sạch tại Việt Nam
Trong khuôn khổ chuyến công du tại Australia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dành thời gian làm việc với các tập đoàn kinh tế lớn. Nhiều tập đoàn đã cam kết đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch như: sản xuất hydrogen xanh, điện gió ngoài khơi.
Việt Nam nỗ lực cắt giảm CO2 không quá 170 triệu tấn vào năm 2030
Tại tờ trình đề nghị ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Bộ Công Thương đã đặt ra lộ trình cắt giảm CO2 trong Quy hoạch điện VIII hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030. Đến năm 2050, phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn.
'Gỡ khó' dự án điện khí, điện gió ngoài khơi bằng cơ chế, chính sách mới
Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi trong Quy hoạch điện VIII, Phó Thủ tướng yêu cầu xem xét, rà soát toàn bộ trình tự thủ tục đầu tư dự án điện khí, trong đó có những cam kết dài hạn mang tính nguyên tắc của Chính phủ đối với nhà đầu tư.
Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi
Điện khí và điện gió ngoài khơi là hai nguồn điện rất quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia cũng như quá trình chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam, tuy nhiên việc triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi để đáp ứng tiến độ đưa vào vận hành trước năm 2030 là thách thức không hề nhỏ.
Điện gió ngoài khơi “hấp dẫn” nhà đầu tư
Nhiều doanh nghiệp đến từ Đan Mạch, Anh hay Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang rất hào hứng với dự án điện gió ngoài khơi.