chuyển đổi năng lượng xanh
Thành phố Hà Nội ra kế hoạch chuyển đổi sử dụng xe buýt điện, năng lượng xanh đạt 100% vào năm 2035
"Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố" vừa được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt đã đề xuất đồng bộ các giải pháp đảm bảo thực hiện có hiệu quả lộ trình chuyển đổi phương tiện sử dụng xe buýt điện, năng lượng xanh đạt 100% vào năm 2035.
Lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới nhập khẩu và sản xuất, lắp ráp
Phó Thủ tướng yêu cầu cơ quan soạn thảo rà soát, bảo đảm lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải phù hợp, thống nhất giữa Luật Đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường, nhất quán với Quyết định số 876/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon và khí metal của ngành Giao thông vận tải.
Đổi mới công nghệ sẽ 'mở khóa' thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh
Kinh tế số và kinh tế xanh là xu hướng tất yếu và con đường để Việt Nam đột phá, hướng tới phát triển bền vững. Kinh tế số và kinh tế xanh sẽ giúp Việt Nam sớm trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào 2045. Vì thế, cần có lộ trình và giải pháp đồng bộ, cụ thể để thực hiện hoá mục tiêu này.
Vinamilk có thêm nhà máy đạt trung hòa carbon, vững chắc trên hành trình đến Net Zero 2050
Trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, Vinamilk công bố Nhà máy Nước giải khát Việt Nam đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn quốc tế PAS 2060:2014. Như vậy, Vinamilk đang sở hữu tới 3 đơn vị đạt chứng nhận trung hòa Carbon, cho thấy những bước tiến quyết liệt trên con đường tiến đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Nông nghiệp bền vững cần những giải pháp thúc đẩy chăn nuôi Xanh
Khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc đến từ ngành nông nghiệp. Trong đó, phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn. Do vậy, để nông nghiệp phát triển bền vững cần những giải pháp thúc đẩy ngành chăn nuôi Xanh.
Doanh nghiệp Nhật Bản sẽ đầu tư, hỗ trợ tài chính các dự án chuyển đổi năng lượng xanh tại Việt Nam
Nhấn mạnh ưu tiên kết nối nguồn năng lượng xanh của các doanh nghiệp Nhật Bản khi lựa chọn đầu tư, ông Tanimoto Masayuki cho biết JBIC sẽ hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực này, như đưa công nghệ Nhật Bản và châu Âu để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực hiện giảm phát thải khí carbon và tiết kiệm năng lượng.
Việt Nam lấy tăng trưởng xanh làm cốt lõi, kiên quyết không chấp nhận mô hình “tăng trưởng trước, dọn dẹp sau”
Việt Nam xác định tăng trưởng xanh là một trong hai yếu tố cốt lõi (bao gồm: chuyển đổi số và tăng trưởng xanh) của quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh và phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế; Kiên quyết không chấp nhận mô hình “tăng trưởng trước, dọn dẹp sau”; không tăng trưởng bằng mọi giá; chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ “nâu” sang “xanh”...
Amoniac xanh là giải pháp mang tính đột phá phát triển năng lượng sạch
Amoniac xanh được sản xuất thông qua quá trình điện phân sử dụng điện tái tạo như năng lượng gió, mặt trời, thủy điện…, cung cấp nguồn năng lượng sạch và hiệu quả, phù hợp các mục tiêu về việc hướng tới cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống gần bằng 0 nhất có thể. Việc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi amoniac xanh đang hứa hẹn mang lại một giải pháp mang tính thay đổi cho ngành năng lượng.
Việt Nam trên lộ trình chuyển đổi năng lượng công bằng cam kết trách nhiệm vì môi trường xanh
Tiếp nối kết quả đạt được trong Chuyển đổi Xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, giai đoạn 2024-2028, Việt Nam sẽ triển khai các dự án cụ thể, chuyển đổi năng lượng công bằng. Việt Nam đã sẵn sàng thực thi các cam kết thể hiện trách nhiệm với các vấn đề phát triển bền vững.
Thách thức lớn nhất của Việt Nam khi chuyển đổi sang năng lượng xanh là gì?
Năng lượng được xem là ngành then chốt, quan trọng nhất và cần huy động nhiều nguồn lực nhất để thực hiện các giải pháp giảm thiểu, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đây là thách thức lớn với Việt Nam, đòi hỏi cần được tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
Thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng xanh từ khí sinh học
Khí sinh học (KSH) đã được biết đến ở Việt Nam từ những năm 1960, trải qua hơn 60 năm phát triển, KSH ngày càng được phát triển rộng rãi từ quy mô sản xuất nhỏ sang quy mô sản xuất lớn, từ lĩnh vực chăn nuôi sang lĩnh vực công nghiệp, từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị. Riêng trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc quy mô nông hộ, KSH phát triển đến hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở rất nhiều vùng nông thôn.