tín dụng
Ngân hàng tiếp sức cho khu vực nông thôn
Với mục tiêu xây dựng, phát triển nông nghiệp, nông thôn mới hiện đại, nhiều chính sách tín dụng đã được ban hành và nhanh chóng đi vào thực tiễn với tính hiệu lực và hiệu quả cao, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19. Nhưng với những yếu tố rủi ro đặc thù, khu vực này vẫn đăng gặp khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng.
Mỹ: "Nở rộ" các dịch vụ tín dụng mới
"Mua trước trả sau" là hình thức cho phép khách hàng mua sắm ngay lập tức, sau đó thanh toán dần bằng các khoản được chia nhỏ trong một khoảng thời gian.
Tăng hiệu quả tín dụng chính sách xã hội
Ông Trần Văn Tài, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Bình cho biết, từ khi thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, tổng nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Bình để triển khai thực hiện cho vay đạt 79,26 tỷ đồng.
Ngành ngân hàng đẩy mạnh kích cầu tín dụng cuối năm
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 29/10, tăng trưởng tín dụng bất ngờ ghi nhận mức tăng 8,72% so với cuối năm 2020, cao hơn so với mức tăng 6,5% ở cùng kỳ năm trong bối cảnh làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 tác động đến nhiều lĩnh vực, doanh nghiệp trong nhiều tháng. Tuy vậy, tại Tp. Hồ Chí Minh là nơi chịu tác động nặng nề nhất trong đợt dịch vừa qua thì tín dụng phục hồi vẫn còn rất chậm.
Mở rộng tín dụng để đẩy lùi tín dụng đen
Phát biểu tại Hội thảo "Cảnh báo bẫy tín dụng đen, đẩy mạnh kênh tín dụng chính thức", diễn ra ngày 12/11, tại Quảng Ninh, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú cho biết để đẩy lùi tín dụng đen thì cần mở rộng tín dụng và ưu tiên tập trung vốn cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển các sản phẩm tín dụng tiêu dùng thuận lợi, phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân.
Kiến nghị chính sách tín dụng cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất
Để thực hiện mục tiêu "Vừa chống dịch hiệu quả vừa phát triển kinh tế" nhiều địa phương, doanh nghiệp đã kiến nghị nhiều chính sách hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh sau dịch.